Hạ tầng về giáo dục

Một phần của tài liệu Tên đề tài: “PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG đầu tư NGOÀI LĨNH vực KINH DOANH NÒNG cốt của tập đoàn, TỔNG CÔNG TY NHÀ nước VIỆT NAM–NGHIÊN cứu TÌNH HUỐNG tập đoàn dầu KHÍ VIỆT NAM ” (Trang 27 - 29)

3.1 Các điều kiện về nhân tố đầu vào

3.1.5 Hạ tầng về giáo dục

Mạng lƣới cơ sở đào tạo của tỉnh Đắk Lắk gồm có: Cao đẳng: Tỉnh có 02 Trƣờng Cao đẳng: Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Đắk Lắk; Trƣờng Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật (VHNT) ; Trung cấp chuyên nghiệp (TCCN): có 07 trƣờng TCCN thuộc Tỉnh, (Trung cấp SP Mầm Non; Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật; Trung cấp Công nghệ Trƣờng Sơn; Trung cấp Công Nghệ Tây Nguyên; Trung cấp Y tế, Trung cấp Đắk Lắk; Trung cấp Đam San). Ngoài các cơ sở đào tạo TCCN, CĐ thuộc Tỉnh quản lý, trên địa bàn của Tỉnh cịn có những cơ sở đào tạo thuộc ngành và tỉnh khác nhƣ: Đại học Tây Nguyên, Đại học Đông Á, Phân hiệu đại học Bình Dƣơng. Tuy mạng lƣới cơ sở đào tạo nói chung của Tỉnh tƣơng đối đủ các thành phần cơ bản, nhƣng đào tạo chuyên môn về du lịch đang là một vấn đề phải bàn. Cả Tỉnh chỉ có trƣờng Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Đắk Lắk có chuyên ngành đào tạo về du lịch. Tồn Tỉnh khơng hề có trung tâm dạy về nghiệp vụ du lịch.

H n 3.2: Đào tạo lao động tại Đắk Lắk so với trung vị năm 2013

Nguồn: VCCI, Báo cáo chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2013

Trong các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng đào tạo lao động của PCI năm 2013 thì các chỉ tiêu của Đắk Lắk đều bằng hoặc thấp hơn mức trung bình của cả nƣớc. Riêng chỉ tiêu mức độ hài lòng với lao động của doanh nghiệp lại cao hơn so với mức trung vị (97% so với 95%). Điều này cho thấy doanh nghiệp ở Đắk Lắk khơng địi hỏi ngƣời lao động kỹ năng cao, hàng năm họ chỉ dành ra khoảng 2% tổng chi phí kinh doanh để đào tạo lao động (năm 2013 là 2,23% so với mức trung bình của cả nƣớc là 2,38%)20. Trong khi đó, % số lao động của doanh nghiệp đã hồn thành khóa đào tạo tại các trƣờng dạy nghề lại thấp hơn so với mức trung bình của cả nƣớc (chỉ có 29,69%). Đối với hoạt động du lịch của Tỉnh, trƣờng lớp đào tạo bài bản về du lịch đã q ít mà doanh nghiệp cũng khơng dành ra chi phí để mở các lớp huấn luyện nghiệp vụ, đa số lao động trong lĩnh vực này đều học việc theo cách ngƣời đi trƣớc dạy ngƣời đi sau, rất giản đơn và thủ công. Nhƣ vậy, với đặc thù là một tỉnh miền núi, vốn đã có mặt bằng dân trí thấp hơn so với mặt bằng chung, mà Tỉnh lại thiếu sự đầu tƣ, chú trọng vào vấn đề đào tạo nguồn nhân lực. Điều này đã khiến cho sức cạnh tranh của Tỉnh bị giảm so với các tỉnh khác nói chung, và giảm sức cạnh tranh của ngành du lịch Tỉnh nói riêng. 20 Malesky (2013) 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% 80.00% 90.00% 100.00% % tổng c i p í kin doan dàn c o đào tạo lao động Mức độ ài lòng với lao động (% đồng ý rằng lao động đáp ứng đƣợc n u cầu sử dụng của DN) Tỉ lệ ngƣời lao động tốt ng iệp trƣờng đào tạo ng ề/số lao động c ƣa qua đào

tạo (%) ( LĐT XH)

Tỉ lệ lao động tốt ng iệp trung cấp c uyên ng iệp, cao đẳng, đào tạo ng ề ngắn và dài ạn trên tổng lực lƣợng lao động (%)( LĐT XH) % số lao động của DN đã ồn t àn k óa đào tạo tại các

trƣờng dạy ng ề

Đăk Lăk Trung vị

Một phần của tài liệu Tên đề tài: “PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG đầu tư NGOÀI LĨNH vực KINH DOANH NÒNG cốt của tập đoàn, TỔNG CÔNG TY NHÀ nước VIỆT NAM–NGHIÊN cứu TÌNH HUỐNG tập đoàn dầu KHÍ VIỆT NAM ” (Trang 27 - 29)