4.2.1 Đối với chính quyền
Chính quyền địa phƣơng xác định du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn của Tỉnh thì cần có chiến lƣợc đồng bộ, thống nhất và tập trung tồn lực vào cơng cuộc phát triển ngành. Để giải quyết những trục trặc then chốt đã phân tích ở trên, cần thực hiện tƣơng ứng các giải pháp sau:
Trƣớc hết, Ủy ban nhân dân Tỉnh có sự quan tâm cụ thể, đầu tƣ đúng mức để vực dậy các thể chế hỗ trợ cho phát triển du lịch nhƣ: Hiệp hội du lịch, Sở VH-TT-DL... Các thể chế này hoạt động có hiệu quả thì mới phát huy đƣợc vai trị là cầu nối liên kết, hợp tác phát triển giữa các cấp chính quyền, cơ quan quản lý nhà nƣớc với doanh nghiệp KDDL. Thứ hai, các Sở, Ban, Ngành có liên quan, tham mƣu cho Ủy ban nhân dân Tỉnh cấp giấy chứng nhận đầu tƣ các dự án phát triển du lịch; phối hợp với Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch đề xuất Ủy ban nhân dân Tỉnh các chủ trƣơng, chính sách khuyến khích đầu tƣ trong lĩnh vực du lịch; tham mƣu xây dựng, ban hành quy định về cơ chế phân bổ vốn ƣu tiên phát triển du lịch trình Ủy ban Nhân dân tỉnh phê duyệt; đẩy mạnh tốc độ triển khai thực hiện các chƣơng trình, kế hoạch phát triển du lịch của Tỉnh trong lĩnh vực có liên quan nhƣ giao đất, hỗ trợ vốn, xây dựng cơ sở hạ tầng... Đồng thời có chính sách cụ thể, rõ ràng trong việc thu hút vốn đầu tƣ, cải thiện các chỉ tiêu về năng lực cạnh tranh nhƣ tính năng động, tiếp cận đất đai, ổn định chính trị...; giải quyết đƣợc những lo ngại của các nhà đầu tƣ (an ninh chính trị, chất lƣợng nhân lực, sự can thiệp của chính quyền địa phƣơng...) khi có ý định đầu tƣ vào du lịch Đắk Lắk.
Thứ ba, Sở Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch triển khai các chƣơng trình đào tạo nguồn nhân lực du lịch, giáo dục nâng cao nhận thức về du lịch trong cộng đồng dân cƣ và trong hệ thống trƣờng học, cơ sở giáo dục. Đồng thời, hỗ trợ và định hƣớng cho trƣờng Đại học Tây Nguyên hoặc trƣờng Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Tỉnh mở thêm khoa đào tạo về Du lịch. Đây là đội ngũ trực tiếp giới thiệu, quảng bá hình ảnh con ngƣời, đất nƣớc và truyền thống văn hóa...của đại gia đình các dân tộc Việt Nam
nói chung và Đắk Lắk nói riêng, nên cần đào tạo theo hƣớng hiểu sâu sắc vùng đất và con ngƣời nơi đây.
Thứ tƣ, chính quyền địa phƣơng có chiến lƣợc cụ thể và phối hợp chặt chẽ với các cơ quan có liên quan, đặt quyết tâm để vực dậy bản sắc văn hóa Tây Nguyên. Cần phải hiểu rằng khơng gìn giữ “hồn”của bn làng thì du lịch Tỉnh khơng thể phát triển bền vững.
4.2.2 Đối với tác nhân tham gia cụm ngành
Quy hoạch phát triển cụm ngành du lịch Tỉnh một cách chun nghiệp, địi hỏi phải có sự liên kết giữa các tác nhân để sự hỗ trợ, bổ sung phát huy hết khả năng trong cụm ngành. Các tác nhân trong cụm ngành cần phải hiểu rõ và nhận thức đƣợc vai trị của mình trong cụm ngành, để biết rằng sự phát triển trong cụm có tính tƣơng hỗ, tránh tình trạng hoạt động rời rạc, manh mún và khơng có định hƣớng nhƣ tình trạng hiện nay.
Khu vực tƣ nhân nên tham gia vào chính sách dựa trên mơ hình phát triển bền vững, tức là khơng tiếp tục tình trạng “ăn xổi ở thì”, chỉ làm tour chạy theo cạnh tranh giá nhƣ hiện nay mà không quan tâm đến chất lƣợng dịch vụ. Đồng thời các doanh nghiệp KDDL nên kinh doanh và hoạt động với nhận thức gìn giữ tài nguyên du lịch.
Bên cạnh đó, các tác nhân trong cụm ngành cần phải tham gia và phối hợp chặt chẽ với các chính sách, nghị quyết của các cấp chính quyền. Các hai bên đều phải mang lại lợi ích cho nhau để tạo sự phát triển bền vững.
Hạn chế của đề tài
Chƣa tìm hiểu đƣợc trực tiếp ý kiến từ phía các nhà đầu tƣ vào du lịch Đắk Lắk. Vì trở ngại trong việc xin số liệu nên đề tài chƣa so sánh đƣợc một số chỉ tiêu của du lịch Đắk Lắk với các tỉnh trong khu vực Tây Nguyên.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vũ Thành Tự Anh (2013), Bài giảng về khung phân tích năng lực cạnh tranh địa phương – môn Phát triển Vùng và Địa phương, Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế
Fulbrgiht, TP.HCM.
2. Vũ Thành Tự Anh (2011), “Định nghĩa năng lực cạnh tranh và các nhân tố quyết định năng lực cạnh tranh”, Phát triển vùng và địa phương, Chƣơng trình Giảng dạy kinh tế Fulbright.
3. AusAID (2011), Báo cáo năng lực hội nhập kinh tế quốc tế cấp địa phương 2010. 4. Uông Thái Biểu (2013), “Kết nối “con đƣờng xanh Tây Nguyên””, Nhân Dân cuối
tuần, truy cập ngày 23/2/2014 tại địa chỉ:
http://www.nhandan.org.vn/cuoituan/chuyen-de/item/20801302-.html. 5. Cục Thống kê tỉnh Đắk Lắk (2013), Niên giám thống kê tỉnh Đắk Lắk 2012.
6. Việt Dũng (2011), “Du lịch ở tỉnh Đắk Lắk - Tiềm năng còn bị bỏ ngỏ”,
Vietnamplus, truy cập ngày 14/2/2014 tại địa chỉ:
http://www.vietnamplus.vn/du-lich-o-tinh-dak-lak-tiem-nang-con-bi-bo- ngo/99378.vnp.
7. Phƣơng Đình (2014), “Phải biết chăm chút từ những điều nhỏ nhất”, Dak Lak Online, truy cập ngày 15/2/2014 tại địa chỉ:
http://www.baodaklak.vn/channel/3605/201405/phai-biet-cham-chut-tu-nhung- dieu-nho-nhat-2311718/.
8. N. T. H (2012), “Đến nay Đắk Lắk hiện có 08 dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI), tổng vốn đăng ký 166 triệu USD”, Trung tâm Xúc tiến – Thương mại – Đầu
tư – Du lịch Đắk Lắk, truy cập ngày 15/2/2014 tại địa chỉ:
http://www.daktra.com.vn/tin-tuc/tin-trong-tinh/37624.aspx.
9. Văn Công Hùng (2012), “Cồng chiêng sau những gì đã có”, vanconghung.com,
truy cập ngày 14/2/2014 tại địa chỉ:
http://www.vanconghung.com/2012/09/cong-chieng-sau-nhung-gi-co.html.
10. Nguyễn Thanh Liêm và Nguyễn Thanh Long (2010), “Nghiên cứu phát triển cluster (cụm) ngành du lịch: Huế - Đà Nẵng – Quảng Nam”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, (Số 5.2010).
11. Malesky, Edmund (2013), Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 2012 của Việt Nam:
đánh giá chất lượng điều hành kinh tế để thúc đẩy phát triển doanh nghiệp, VCCI,
Hà Nội.
12. Đào Thị Ngọc (2012), Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành du lịch Kiên Giang, Luận văn Thạc sĩ Chính sách cơng, Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế
Fulbright, ĐH Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
13. Porter, Michael E. (2008), Các cụm ngành và sự cạnh tranh, Bản dịch tiếng Việt của Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, TP.HCM.
14. Porter, Michael E. (2008), Lợi thế cạnh tranh quốc gia, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh.
15. Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Đắk Lắk (2010), “Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đến 2020”, Công ty CP đầu tư xây dựng và kinh doanh chợ Buôn Ma Thuột, truy cập ngày 14/2/2014 tại địa chỉ:
http://www.chobuonmathuot.com.vn/tin-tuc/chi-tiet/1/10/Muc-tieu-phat-trien-kinh- te-xa-hoi-den-2020.html.
16. Sở VHTTDL Đắk Lắk (2013), Báo cáo tổng hợp của phòng nghiệp vụ du lịch. 17. Sở VH-TT-DL (2013), Báo cáo kết quả du lịch năm 2013.
18. Bùi Thanh Thủy (2009), “Về nội hàm Văn hóa du lịch”, Đại học Văn hóa Hà Nội, truy cập ngày 19/3/2014 tại địa chỉ: http://huc.edu.vn/chi-tiet/1223/.html.
19. Trang thông tin điện tử TP. Buôn Ma Thuột (2009), “Lịch sử văn hóa”, Trang thơng tin điện tử TP. Buôn Ma Thuột, truy cập ngày 14/2/2014 tại địa chỉ:
http://buonmathuot.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=236 &Itemid=50.
20. UBND tỉnh Đắk Lắk (2012), Quyết định số 2200/QĐ-UBND về Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1 Mẫu, phƣơng pháp và nội dung phỏng vấn
Quá trình điều tra, phỏng vấn sẽ làm cơ sở quan trọng để thu thập thông tin cho nghiên cứu. Cụ thể, chƣơng trình này sẽ đƣợc thực hiện nhƣ sau:
Tác giả đã tiến hành khảo sát ba nhóm đối tƣợng: nhà cung cấp dịch vụ, ngƣời sử dụng dịch vụ và cơ quan quản lý liên quan trong giai đoạn từ tháng 12/2012 đến tháng 04/2013. Mẫu và nội dung phỏng vấn cụ thể nhƣ sau:
Phỏng vấn nhà cung cấp dịch vụ
Phỏng vấn 2 cơ sở lữ hành trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột và 4 hộ kinh doanh cá thể đƣợc chọn theo tiêu chí thuận tiện về đi lại.
Nội dung phỏng vấn: kế hoạch hoạt động, tổ chức và quản lý việc kinh doanh liên quan đến khách du lịch; trình độ của ngƣời cung cấp dịch vụ; giá cả cung cấp; lƣợng khách sử dụng dịch vụ; cách nhìn nhận của họ về khách du lịch, tình hình cạnh tranh giữa các doanh nghiệp kinh doanh du lịch. Mục đích phỏng vấn: đánh giá thực trạng hoạt động của các nhà cung cấp dịch vụ về tính tập trung, đồng bộ, sự liên kết; đánh giá về chất lƣợng dịch vụ nhƣ giá cả, năng lực của đội ngũ nhân viên phục vụ...
Khảo sát người sử dụng dịch vụ (khách du lịch)
Phƣơng pháp chọn mẫu: chọn mẫu theo phƣơng pháp thuận tiện, tác giả chọn điều tra vào thời điểm đông khách du lịch trong năm gồm có đợt 1: từ 29/12/2013 đến 3/1/2014 (nghỉ tết Dƣơng lịch) và đợt 2: từ 6/2/2014 đến 15/2/2014 (nghỉ tết Nguyên đán), các địa điểm đƣợc chọn là các địa điểm tập trung đông khách du lịch, gồm có: Khu du lịch Bn Đơn, làng cà phê Trung Nguyên, thác Đrâysap, khách sạn Đam San, khu du lịch buôn Kotam, thiên đƣờng cà phê Mêhycô...
Xác định cỡ mẫu: dựa vào nguồn lực về tài chính và thời gian, tác giả đã thu thập đƣợc tổng cộng 132 mẫu đạt yêu cầu.
Phƣơng pháp phân tích số liệu: thống kê mơ tả Nội dung và cách thức thiết kế bảng hỏi nhƣ sau:
Nội dung phỏng vấn khách du lịch đƣợc sắp xếp theo trình tự: phần thứ nhất là trước khi
phần thứ hai là trong thời gian du lịch tại Đắk Lắk bao gồm việc khảo sát các yếu tố tác động đến chất lượng dịch vụ du lịch của tỉnh; phần cuối cùng là cảm nhận của du khách sau chuyến du lịch và đề xuất cho ngành du lịch Tỉnh.
Phiếu khảo sát khách du lịch đƣợc thiết kế dựa trên mơ hình kim cƣơng của Michael E.Porter. Phiếu này sẽ trả lời nội dung của 2 góc trong mơ hình kim cƣơng, đó là: “điều kiện cầu” và “các dịch vụ hỗ trợ và liên quan”. Cụ thể, phiếu khảo sát sẽ cung cấp các thông tin về “điều kiện cầu” nhƣ: mục đích du lịch đến Đắk Lắk; các kênh tiếp cận thông tin của du khách về du lịch Đắk Lắk; đánh giá chất lƣợng dịch vụ du lịch tại Đắk Lắk; mức độ quan trọng của các tiêu chí trong quyết định du lịch của du khách; mức độ hài lòng và dự định quay trở lại. Đối với nhân tố “các ngành dịch vụ hỗ trợ và liên quan” trong mơ hình kim cƣơng, phiếu khảo sát sẽ trả lời những nội dung về đánh giá chất lƣợng của: dịch vụ lƣu trú; dịch vụ ăn uống và dịch vụ tại các khu du lịch. Thông qua phiếu khảo sát này, nghiên cứu sẽ đánh giá đƣợc tình hình hoạt động du lịch của Tỉnh; phản ứng của khách hàng về chất lƣợng dịch vụ du lịch; đánh giá cầu du lịch tại Đắk Lắk, và thị hiếu của ngƣời sử dụng dịch vụ, từ đó có những điều chỉnh phù hợp để đáp ứng nhu cầu của họ.
Thông tin chung về khách du lịch
Chỉ tiêu Số lƣợng Tỷ lệ(%) Tổng số phiếu 132 100 Nội địa 75 56.81 Khách quốc tế 57 43.19 Giới tính Nam 68 51.52 Nữ 64 48.48 Độ tuổi Dƣới 20 17 12.88 21 - 30 35 26.51 31 - 50 46 34.84
Trên 50 34 25.76
Số lần đến ĐắkLắk
1 lần 86 65.15
Hơn 1 lần 46 34.85
Phỏng vấn cơ quan nhà nước có liên quan
- Chánh văn phòng Sở VH-TT-DL tỉnh ĐắkLắk : Bà N.T.P.H, thực hiện phỏng vấn ngày 21/4/2014, tại cơ quan.
- Nhân viên phòng Quản lý du lịch, Sở VH-TT-DL tỉnh ĐắkLắk: Ông H.Q.T, thực hiện phỏng vấn ngày 18/4/2014, tại nhà riêng số 41 Bùi Thị Xuân, TP. Buôn Ma Thuột.
- Nhân viên phòng Xúc tiến Đầu tƣ, Trung tâm xúc tiến Thƣơng mại, Đầu tƣ và Du lịch tỉnh ĐắkLắk: ông L.Q.T, thực hiện phỏng vấn ngày 15/4/2014, tại nhà riêng phƣờng Eatam, tp. Buôn Ma Thuột.
Nội dung phỏng vấn: chƣơng trình hành động của ngành du lịch; chính sách đầu tƣ liên quan đến CSHT, chính sách quản lý, quy hoạch các nhà cung cấp dịch vụ du lịch; chƣơng trình hỗ trợ cho các cơ sở kinh doanh du lịch; tình hình thực hiện và quản lý các dự án liên quan đến du lịch. Mục đích phỏng vấn: đánh giá mức độ quan tâm và đầu tƣ, cũng nhƣ hiệu quả tác động của cơ quan Nhà nƣớc đến hoạt động cuả ngành du lịch Tỉnh.
PHIẾU KHẢO SÁT KHÁCH DU LỊCH
Xin chào bạn,
Rất hân hạnh đƣợc đón tiếp các bạn đến du lịch tại Đắk Lắk. Tôi là học viên của chƣơng trình Thạc sĩ Chính sách cơng – trƣờng Đại học Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh. Tơi đang thực hiện luận văn về “Nâng cao Năng lực cạnh tranh cụm ngành du lịch tỉnh Đắk Lắk”, vì vậy rất cần sự đóng góp ý kiến từ phía khách du lịch. Những ý kiến chân thật từ các bạn sẽ là nguồn thông tin quan trọng làm cơ sở cho việc cải thiện chất lƣợng dịch vụ du lịch tại Đắk Lắk. Vì vậy, rất mong các bạn bớt chút thời gian giúp tơi hồn thành phiếu khảo sát này. Xin chân thành cảm ơn!
Họ tên:......................................................... Nam Nữ Bạn đến từ:..................................................
Tuổi :...........................................................
Đi theo hình thức: Cá nhân Đoàn
PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG
Câu 1 : Bạn đến Đắk Lắk chủ yếu để tìm hiểu về:
Danh lam thắng cảnh Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Văn hóa ẩm thực Di tích lịch sử Du lịch sinh thái Tìm hiểu văn hóa bn làng
Vui chơi, giải trí Tất cả
Câu 2: Bạn đã đến Đắk Lắk bao nhiêu lần?
Lần đầu Hơn 1 lần
( Nếu đến Đắk Lắk hơn 1 lần bạn vui lòng cho biết tại sao bạn quay trở lại:
...............................................................................................................................................................
Câu 3: Bạn biết về Đắk Lắk thông qua:
Phƣơng tiện truyền thông Sách báo internet
Câu 4: Theo bạn, Đắk Lắk thu hút khách du lịc v là nơi tập trung:
Danh lam thắng cảnh Di tích lịch sử Văn hóa ẩm thực
Lễ hội truyền thống Tất cả Khác:.......................
Câu 5: Bạn dự định sẽ ở lại Đắk Lắk bao n iêu đêm? ____________
Câu 6: Những hoạt động mà bạn đã t am gia trong k i ở Đắk Lắk là:
1. Tham dự các lễ hội/sự kiện
2. Tham quan thắng cảnh (thác, hồ, các khu rừng…) 3. Thƣởng thức văn hóa ẩm thực
4. Cắm trại/picnic tại các khu du lịch
5. Mua hàng thủ công/ đồ lƣu niệm 6. Tham quan khu di tích văn hóa/lịch sử
7. Homestay tại các buôn làng/trang trại cà phê 8. Tìm hiểu văn hóa Tây Ngun
9. Tham gia các dịch vụ vui chơi, giải trí 10. Khác:_________________
Vui lòng ghi lại hoạt động nào mà bạn u thích nhất (có thể đánh số):___________
Câu 7: Bạn đến Đắk Lắk bằng p ƣơng tiện gì?
PHẦN 2: KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ DU LỊCH
Câu 8: Bạn vui lòng đán giá c ất lƣợng của Khách sạn/ nhà nghỉ tại Đắk Lắk:
Tệ Trung
bình
Khá Tốt Rất tốt
Các dịch vụ bổ sung
(wifi, spa, cho thuê xe...)
Thái độ phục vụ của
nhân viên
Trang thiết bị, cơ sở vật chất... Vệ sinh bên trong Chất lƣợng, dịch vụ nói chung
Mức giá so với chất lượng, dịch vụ của khách sạn/nhà nghỉ
Rất đắt Đắt Trung bình Rẻ Rất rẻ
( Bạn vui lòng cho biết tên khách sạn/nhà nghỉ mà bạn đã ở tại Đắk Lắk: