Tổng quan năng lực cạnh tranh của Tỉnh qua PCI

Một phần của tài liệu Tên đề tài: “PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG đầu tư NGOÀI LĨNH vực KINH DOANH NÒNG cốt của tập đoàn, TỔNG CÔNG TY NHÀ nước VIỆT NAM–NGHIÊN cứu TÌNH HUỐNG tập đoàn dầu KHÍ VIỆT NAM ” (Trang 29)

3.2 Bối cảnh cho chiến lƣợc và cạnh tranh

3.2.1 Tổng quan năng lực cạnh tranh của Tỉnh qua PCI

Trong năm 2013 mặc dù bằng mọi biện pháp để nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp Tỉnh theo Kế hoạch số 3990/KH-UBND của Ủy ban Nhân dân Tỉnh nhƣng chỉ số PCI của tỉnh Đắk Lắk đã không đạt kế hoạch đề ra. Nếu nhƣ chỉ số PCI năm 2012 của tỉnh Đắk Lắk đƣợc 55,94 điểm, đứng thứ 36 tồn quốc, thì chỉ số PCI năm 2013 của tỉnh Đắk Lắk đƣợc 57,13 điểm, mặc dù số điểm có cao hơn năm trƣớc nhƣng lại tụt hạng 2 bậc, đứng thứ 38 trong toàn quốc. So với các tỉnh Tây Nguyên, Đắk Lắk xếp thứ 3 sau Gia Lai và tỉnh Lâm Đồng, xếp loại khá. (Hình 3.3)

H n 3.3: Chỉ số PCI của Đắk Lắk trong 2 năm 2012-2013 so với các tỉnh Tây Nguyên

Nguồn: VCCI, Báo cáo chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2013

So với năm 2010, trong số 9 chỉ tiêu mà PCI phản ánh thì Đắk Lắk chỉ có 2 chỉ tiêu tăng điểm đáng kể so với mức trung bình của cả nƣớc, đó là: chi phí về thời gian và thiết chế pháp lý. Trong khi đó, có 4 chỉ tiêu có mức giảm rõ rệt là: chi phí khơng chính thức, tính năng động, hỗ trợ doanh nghiệp và tiếp cận đất đai (Hình 3.4). Kết quả này làm cho năng lực cạnh tranh cũng nhƣ khả năng thu hút đầu tƣ của Tỉnh bị giảm đáng kể, khi mà chính quyền dù mở rộng đầu tƣ, thể hiện qua việc các chỉ tiêu nhƣ “chi phí gia nhập thị

trƣờng, tính minh bạch, chi phí về thời gian và thiết chế pháp lý” đều tăng lên, nhƣng các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp, tiếp cận đất đai, tính năng động...đều giảm chất lƣợng, thì việc đầu tƣ sẽ không thể phát triển. Điều này thể hiện rất rõ trong tình hình thu hút và triển khai thực hiện các dự án du lịch của Tỉnh. Rất nhiều dự án đã đƣợc phê duyệt, cấp giấy phép nhƣng trong tình trạng chậm triển khai hoặc xin rút đầu tƣ. Nguyên nhân là do việc tiếp cận đất đai bị trì hỗn, tính năng động của chính quyền trong việc xử lý các tình huống phát sinh của dự án kém...

H n 3.4: Các chỉ tiêu thành phần PCI của Đắk Lắk năm 2010 và 2013

Nguồn: VCCI, Báo cáo chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2010 và 2013

3.2.2 ối cản cạn tran của

ngàn du lịc tỉn Đắk Lắk

Cạnh tranh giữa các công ty du lịch theo hướng kém bền vững

Tính đến cuối năm 2013, Đắk Lắk có 29 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành, trong đó có 07 DN kinh doanh lữ hành quốc tế

- 5.00 10.00 Chi phí Gia nhập thị trƣờng Tiếp cận đất đai Tính minh bạch Chi phí thời gian Chi phí khơng chính thức Tính năng động Hỗ trợ doanh nghiệp Đào tạo lao động Thiết chế pháp lý

2010 Đăk LăkThấp nhất Trung vị Cao nhất

- 5.00 10.00 Chi phí Gia nhập thị trƣờng Tiếp cận đất đai Tính minh bạch Chi phí thời gian Chi phí khơng chính thức Tính năng động Hỗ trợ doanh nghiệp Đào tạo lao

động Thiết chế

pháp lý

2013

Hộp 2: Các công ty kinh doanh du lịch cạnh tranh theo giá chứ không quan tâm đến dịch vụ

Đối với ĐăkLăk giá cả đối với mỗi tour rất phức tạp, có nghĩa là giá nào làm cũng đƣợc. Rất nhiều công ty mở chiến lƣợc cạnh tranh theo giá cả chứ không cần quan tâm đến dịch vụ. Họ chỉ nhìn lợi ích ở ngay phía trƣớc chứ khơng cần sang năm khách hàng có chọn lại cơng ty mình hay khơng.

Tiếp theo là khách hàng chọn công ty dựa trên các mối quan hệ làm ăn có sẵn. Có nhiều tour vì muốn tổ chức nên sau khi tổ chức xong chỉ huề vốn hoặc lỗ. Cịn khơng thì chào tour giá rẻ sau đó sử dụng dịch vụ không đạt chất lƣợng, chẳng hạn phòng ngủ, chất lƣợng bữa ăn…

và 22 DN kinh doanh lữ hành nội địa. Số lƣợng hƣớng dẫn viên du lịch đƣợc cấp thẻ còn rất khiêm tốn, mới chỉ có 26 hƣớng dẫn viên đƣợc cấp thẻ, trong đó có 11 thẻ quốc tế.21

Nhƣ vậy, thị trƣờng kinh doanh du lịch ở Đắk Lắk vẫn cịn non yếu. Thêm vào đó, các DN kinh doanh du lịch trên địa bàn Tỉnh cạnh tranh với nhau chủ yếu về giá cả chứ không phải chất lƣợng. Hƣớng cạnh tranh khơng bền vững này góp phần làm cho chất lƣợng dịch vụ du lịch của Tỉnh ngày càng yếu đi.

Thực trạng thu hút dự án đầu tư vào du lịch kém hiệu quả

Các dự án về du lịch đƣợc các nhà đầu tƣ đăng ký nhiều nhƣng tiến độ triển khai chậm, có doanh nghiệp đã đƣợc cấp giấy phép đầu tƣ nhƣng sau một thời gian dài vẫn chƣa triển khai thực hiện, phải thu hồi chủ trƣơng đầu tƣ. Hơn nữa, Tỉnh vẫn chƣa huy động các nguồn lực vào phát triển du lịch, nhất là nguồn lực từ các tổ chức quốc tế (khơng có một dự án FDI nào đầu tƣ vào du lịch). Cụ thể, dự án Khu du lịch đèo Hà Lan do công ty TNHH Suối Cát đầu tƣ, đƣợc cấp giấy phép từ ngày 4/9/2009 với tổng số vốn lên đến 964 tỷ đồng nhƣng đến nay vẫn chƣa đƣợc triển khai thực hiện. Nguyên nhân dự án triển khai chậm là do tiềm lực về tài chính của cơng ty gặp khó khăn, trong tình hình kinh tế khó khăn chung của cả nƣớc, thêm vào đó là sự

quan ngại của cơng ty về vấn đề thu hồi vốn và khả năng phát triển của dự án nên dự án vẫn chƣa đƣợc thực hiện.

Đối với dự án Khu du lịch sinh thái, văn hóa, cộng đồng Ko Tam do cơng ty cổ phần du

21

Sở VH-TT-DL (2013)

Hộp 3: Đầu tư vào du lịch hạn chế và kém hiệu quả

Về đầu tƣ phát triển, thực trạng đầu tƣ của các doanh nghiệp vẫn nhỏ lẻ, manh mún. Ngân sách Nhà nƣớc đầu tƣ cho cơ sở hạ tầng du lịch

cịn thấp; hơn nữa, năng lực tài chính của các doanh nghiệp trong Tỉnh rất hạn chế, do đó ảnh

hƣởng đến khả năng đầu tƣ, phát triển du lịch; các doanh nghiệp chủ yếu tập trung đầu tƣ vào lĩnh vực kinh doanh lƣu trú, chƣa chú trọng đầu tƣ vào các điểm du lịch, khu du lịch mới.

Một số dự án đầu tƣ vào du lịch quy mô lớn, sau khi đƣợc cấp giấy phép vẫn xin rút đầu tƣ hoặc chậm triển khai thực hiện một phần cũng vì quan ngại tình hình chính trị nhạy cảm của vùng sẽ ảnh hƣởng đến khả năng phát triển của

dự án trong tƣơng lai. (Bà N.T.P.H –chánh

lịch cộng đồng Ko Tam làm chủ đầu tƣ, dù đã đƣợc cấp giấy phép ngày 18/3/2011 với tổng số vốn là 120,8 tỷ đồng nhƣng hiện nay cũng vẫn chƣa đi vào thực hiện. Vấn đề trục trặc là do cho đến nay, doanh nghiệp vẫn chƣa đƣợc giao đất để tiến hành lập dự án đầu tƣ và tình hình huy động vốn cho dự án chỉ đạt 10% do dự án triển khai chậm, nên một số chị em đã rút cổ phần, nếu giá thuê đất quá cao thì doanh nghiệp sẽ không tiến hành đầu tƣ nữa. Hay nhƣ dự án đồi Chƣ Cúc do công ty TNHH MTV Xây dựng – Thƣơng mại – Đầu tƣ – Du lịch Eakar làm chủ đầu tƣ với tổng vốn là 100 tỷ đồng tuy đã đƣợc cấp phép ngày 25/1/2011 nhƣng đến nay Công ty vẫn chƣa tiến hành đầu tƣ vì chƣa đƣợc giao đất.

Một số dự án khác nhƣ: Dự án đầu tƣ xây dựng Khu du lịch thác 7 tầng, khu du lịch sinh thái hồ Krông Buk hạ đều xin không tiếp tục đầu tƣ nữa vì vấn đề nguồn vốn gặp khó khăn.

Vấn đề thu hút dự án đầu tƣ vào du lịch của Tỉnh kém hiệu quả nhƣ vậy đã khiến cho khả năng cạnh tranh về du lịch của Tỉnh so với các địa phƣơng khác bị yếu đi rất nhiều vì khơng có sản phẩm du lịch để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách; đồng thời các doanh nghiệp kinh doanh du lịch của Tỉnh cũng khơng có điều kiện và cơ hội để mở rộng, phát triển hoạt động kinh doanh.

Liên kết vùng trong du lịch của Tỉnh chưa đạt hiệu quả

Sở VH-TT- DL Đắk Lắk đã liên kết hợp tác phát triển du lịch với các tỉnh Lâm Đồng, Khánh Hịa, Bình Thuận, Ninh Thuận và Phú Yên theo Văn bản liên kết hợp tác phát triển KT - XH đã đƣợc lãnh đạo 6 tỉnh ký kết. Ngoài ra, Sở đã phối hợp với Sở VH- TT- DL Tp.HCM tổ chức Hội nghị tổng kết 5 năm hợp tác phát triển du lịch giai đoạn 2007-2012 và ký kết hợp tác phát triển du lịch giai đoạn 2012 - 2017 giữa ngành du lịch hai

Hộp 4: Liên kết du lịch chưa đạt hiệu quả

Đến nay ngành du lịch vẫn chƣa khai thác tốt lợi thế của đƣờng hàng không từ Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Vinh, Đà Nẵng đến Buôn Ma Thuột để thu hút du khách nội địa. Công tác xúc tiến, hợp tác với các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên để mở rộng thị trƣờng du lịch trong nƣớc và quốc tế, cũng nhƣ việc đầu tƣ phát triển tuyến du lịch đƣờng bộ từ Buôn Ma Thuột đi Lào, Campuchia và Thái Lan chƣa hiệu quả.

Ông Y Wai Byă, Giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch Đắk Lắk (“Nâng cao tính cạnh tranh cho du lịch Đắk Lắk: ngành du lịch cần không ngừng tự “làm mới” mình- baodaklak.vn)

địa phƣơng. Đặc biệt, các tỉnh Tây Nguyên cũng đã ký văn bản ghi nhớ với đại diện Chính phủ Lào và Thái Lan về việc xúc tiến xây dựng tuyến du lịch đƣờng bộ xuyên Tây Nguyên, qua cửa khẩu Bờ Y (Kon Tum) sang các tỉnh Nam Lào và đông bắc Thái Lan...Tuy nhiên, năm tỉnh Tây Nguyên vẫn phát triển du lịch theo kiểu "đèn nhà ai nấy rạng". Trong nhiều năm qua, chƣa thấy sự hợp tác cụ thể nào của ngành du lịch Tây Nguyên ngoài các hội nghị. Những văn bản chƣa biến thành hiện thực khi chƣa hề có một quy hoạch, kế hoạch, chƣơng trình, lộ trình nào đƣợc lập ra cụ thể. Điều quan trọng là chƣa có tỉnh nào đứng ra làm "nhạc trƣởng" cho tiến trình liên kết du lịch.22

Vì vậy, hiệu quả thực hiện liên kết vùng trong du lịch vẫn chƣa đạt yêu cầu.

Mối quan hệ giữa văn hóa – du lịch

Du lịch kể từ khi hình thành đã đƣợc coi là “sự mở rộng không gian văn hóa của con ngƣời” (Nguyễn Khắc Viện). Văn hoá là điều kiện và môi trƣờng để cho du lịch phát sinh và phát triển. Cùng với tài nguyên tự nhiên, tài nguyên văn hoá

là một trong những điều kiện đặc trưng cho việc phát triển du lịch của một quốc

gia, một vùng, một địa phƣơng23. Đắk Lắk - nơi có thế mạnh cạnh tranh về du lịch văn hóa, với những tài nguyên văn hóa vật thể và phi vật thể đặc trƣng đã nêu ở trên, liệu Tỉnh có tận dụng và phát huy đƣợc thế mạnh này hay không?

TS. Buôn Krông Tuyết Nhung (Đại học Tây Nguyên) tại tọa đàm về “văn hóa Tây Nguyên” đã tổng kết những vấn đề cơ bản về thực trạng văn hóa Tây Nguyên nhƣ sau: Văn

hóa vật thể ngày càng mai một: Di sản nhà dài, nhà rông, nhà mồ ngày càng bị xâm phạm

22 Uông Thái Biểu (2013)

23

Bùi Thanh Thủy (2009)

Hộp 5: Làm du lịch phải gắn với văn hóa và con người Tây Nguyên: Lấy văn hóa làm du lịch, nếu khơng hiểu thấu đáo thì khơng làm gì đƣợc, có làm đƣợc thì cũng hời hợt lắm. Nói là du lịch văn hóa nhƣng chỉ là dùng các biểu tƣợng văn hóa mang ra làm du lịch. Du lịch Tây Nguyên phải đề phòng cái cảm giác cuốn hút du khách từ vẻ ngồi. Nó chỉ kích thích trong thời gian ngắn thôi, lâu dài thì khơng đƣợc. Làm du lịch khơng chỉ là giới thiệu đƣợc Tây Nguyên, con ngƣời Tây Nguyên thô sơ, hoang dã mà phải hiểu, ngƣời Tây Nguyên sống nhƣ thế nào là hạnh phúc...” (trích đoạn

phỏng vấn nhà văn Nguyên Ngọc – baolamdong.vn)

nghiêm trọng. Thậm chí nạn chảy máu cồng chiêng, mua bán nhà dài xảy ra thƣờng xuyên ở Tây Ngun; mơ hình mới xuất hiện khơng phù hợp làm mất đi tính tâm linh, ví dụ nhà văn hóa cộng đồng (vị trí,

kiến trúc, công năng, tổ chức quản lý… chƣa phù hợp với thực tiễn); văn hóa trang phục, ẩm thực… bị lai căng, biến đổi. Còn về phần văn

hóa phi vật thể cũng tƣơng tự:

Lễ hội ăn cơm mới, lễ hội cúng bến nƣớc, lễ hội cầu mùa và cúng đất làng… cũng thƣa dần, có nơi bị mai một hẳn; thế hệ trẻ không biết hoặc biết rất mờ nhạt về luật tục, về văn học, sử thi, dân ca dân vũ. Một bộ phận mù chữ viết hoặc không biết tiếng mẹ đẻ thậm chí quay lƣng với chữ viết, tiếng nói của chính

mình; ở một số địa phƣơng, thế hệ trẻ khơng có cơ hội tham gia sinh hoạt văn hóa truyền thống, đơi khi nếu đƣợc tổ chức thì văn hóa này lại trở thành thứ văn hóa xa xỉ, lạ lẫm với thế hệ trẻ, xa lạ với chính cộng đồng, chủ thể đã sáng tạo ra văn hóa. Thêm vào đó, văn

hóa tinh thần khơng thỏa mãn, một số ngƣời theo công giáo và xuất hiện ngày càng tăng ở

Tây Nguyên: chính vì thế họ khơng tham gia văn hóa truyền thống, sản xuất, một bộ phận còn bỏ hẳn sinh hoạt văn hóa truyền thống nhƣ cồng chiêng, rƣợu cần, luật tục.

Trong khi đó, ngồi dự án bảo tồn về sử thi và cồng chiêng, chƣa có một dự án mang tầm chiến lƣợc tổng thể để nhận diện tổng thể thực trạng di sản văn hóa truyền thống. Các đề tài dự án nghiên cứu về văn hóa Tây Ngun thì riêng lẻ, tản mạn, chƣa thật sự tạo đƣợc sức bật, chủ yếu nghiên cứu cơ bản và chƣa phát huy giá trị ứng dụng trong thực tiễn. Gần đây, vì sự can thiệp q sâu của chính quyền nên hoạt động lễ hội nghiêng về quan phƣơng

Hộp 6: Du lịch văn hóa khơng đáp ứng được kỳ vọng khách du lịch

Văn hóa đặc trƣng Tây Nguyên không đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách du lịch không những khiến thời gian lƣu trú của du khách khi đến Buôn Ma Thuột đạt thấp, dẫn đến doanh thu giảm, mà còn làm cho mục tiêu liên kết để phát triển theo chuỗi gia tăng giá trị “văn hóa là tài nguyên của du lịch và ngƣợc lại du lịch là cánh cửa mở ra cơ hội giao lƣu, hội nhập văn hóa” trở nên đơn điệu, nhạt nhòa. Bà H’Nga Byă - trưởng

phịng khai thác Di tích (Trung tâm Quản lý Di tích tỉnh Đắk Lắk) trả lời trong bài “Văn hóa- Du lịch cùng liên kết để phát triển”- baodaklak.vn)

hóa, đơn điệu hóa và trần tục hóa; một số lễ hội bị tách ra khỏi khơng gian văn hóa làm mất đi tính thiêng, nên chủ thể di sản chƣa có nhiều cơ hội phát huy cũng nhƣ chƣa thấy đƣợc vai trò, vị trí của chúng đối với cá nhân họ và đối với phát triển cộng đồng.

Thực trạng về văn hóa nhƣ trên đã tác động sâu sắc đến việc đánh giá chất lƣợng du lịch Tỉnh của du khách, khiến cho năng lực cạnh tranh du lịch của Tỉnh bị giảm đi nhiều. Điều này thể hiện qua kết quả khảo sát khách du lịch, một lƣợng lớn cả khách quốc tế và khách nội địa đều không đạt kỳ vọng “tìm hiểu văn hóa đặc trƣng” khi đến du lịch tại Đắk Lắk, 57,68% du khách nghĩ rằng Đắk Lắk thu hút bởi văn hóa đặc trƣng của ngƣời bản xứ và 73,25% kỳ vọng vào các lễ hội truyền thống, nhƣng chỉ có 31,16% tham gia các lễ hội về văn hóa Tây Ngun (Hình 3.6)

3.3 Các điều kiện cầu

Số lƣợng khách du lịch đến Đắk Lắk tăng đều qua các năm. Trong giai đoạn 2004- 2013 lƣợng khách du lịch tăng gần 3 lần từ 165.610 lƣợt năm 2004 lên 410.000 lƣợt khách năm 2013. Số lƣợt khách quốc tế mỗi năm chiếm trung bình khoảng 10% tổng lƣợt khách.24 Đây là con số khá khiêm tốn so với các tỉnh trong khu vực Tây Nguyên.

3.3.1 Các kênh tiếp cận thơng tin

Nhìn vào kết quả điều tra về kênh thông tin mà khách nhận đƣợc, ta thấy số lƣợng khách

Một phần của tài liệu Tên đề tài: “PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG đầu tư NGOÀI LĨNH vực KINH DOANH NÒNG cốt của tập đoàn, TỔNG CÔNG TY NHÀ nước VIỆT NAM–NGHIÊN cứu TÌNH HUỐNG tập đoàn dầu KHÍ VIỆT NAM ” (Trang 29)