Hiện tại, ngành chế biến thực phẩm có 43 cơng ty ngành chế biến thực phẩm niêm yết trên sàn HOSE bao gồm những cơng ty hoạt động về lĩnh vực mía đường, chế biến hải sản, đồ uống… Hoạt động kinh doanh của ngành chế biến thực phẩm tùy thuộc rất nhiều vào nhu cầu của người tiêu dùng, diễn biến giá cả trên thị trường
trong nước… rất quan trọng vì vịng quay ngày sử dụng của những ngành hàng này là tương đối nhanh.
Số liệu bảng 4.1 cho thấy tổng nguồn vốn sản xuất kinh doanh của các công ty niêm yết ngành chế biến thực phẩm liên tục gia tăng qua các năm. Tổng vốn sản xuất kinh doanh của ngành năm 2007 đạt mức 28,155 tỷ đồng thì đến năm 2011 đạt mức 66.335. Mức vốn bình quân trên một doanh nghiệp liên tục tăng, từ mức 22% năm 2008 và năm 2010 vượt lên đến 27%. Quy mơ vốn gia tăng góp phần cải thiện năng lực tài chính đối với doanh nghiệp khi môi trường kinh doanh ngày càng có nhiều
Bảng 4.1 -Vốn sản xuất kinh doanh của ngành chế biến thực phẩm Đvt:Triệu đồng Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 Tổng nguồn vốn 28.155.934 34.285.987 41.964.400 52.416.723 66.335.089 Tốc độ tăng giảm 22% 22% 25% 27% Vốn bình quân/Doanh nghiệp 654.789 797.349 975.916 1.218.994 1.542.676 Tốc độ tăng giảm 22% 22% 25% 27% Nguồn: Phụ lục Bảng 2.39
Do áp lực cạnh tranh ngày càng tăng, đòi hỏi các doanh nghiệp không ngừng mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư mới nên qui mô tổng vốn tăng nhanh
hơn tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu. Hơn nữa, trong những năm trở lại đây thị
tr ờng chứng khoán Việt Nam gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của cuộc khủng
hoảng tài chính tồn cầu nên việc huy động vốn từ nguồn vốn cổ phần sẽ bị hạn chế. Nên xu hướng chung là chỉ tiêu vốn chủ sỡ hữu/tổng nguồn vốn có xu hướng giảm dần ở hầu hết các năm.
Bảng 4.2 - Tỷ số địn bẩy tài chính tồn ngành chế biến thực phẩm
2007 2008 2009 2010 2011 Nợ/VCSH 48% 74% 78% 80% 89% Nợ ngắn hạn/VCSH 40% 65% 69% 72% 81% Nợ dài hạn/VCSH 8% 9% 9% 8% 8% Nợ/Tổng nguồn vốn 33% 42% 43% 44% 46% Nợ ngắn hạn/Tổng nguồn vốn 27% 37% 38% 39% 42% Nợ dài hạn/Tổng nguồn vốn 6% 5% 5% 5% 4% VCSH/Tổng nguồn vốn 67% 57% 56% 53% 52% Nguồn: Phụ lục Bảng 2.40-2.42
Qua bảng 4.2 ta thấy năm 2007 tỷ lệ nợ ngắn hạn/Vốn chủ sở hữu là 40% trong khi nợ dài hạn/Vốn chủ sở hữu chỉ chiếm 8%; đến năm 2011 thì tình hình này vẫn chưa
được cải thiện đáng kể khi mà tỷ trọng nợ trong vốn chủ sở hữu là 89% nhưng nợ
ngắn hạn chiếm đến 79% trong vốn chủ sở hữu, như vậy,ngành chế biến thực phẩm vẫn còn phụ thuộc rất nhiều vào vốn ngắn hạn, cho thấy hầu hết các khoản vay là ngắn hạn nhằm bổ sung cho nhu cầu tài sản lưu động của doanh nghiệp. Điều này
nói lên sự không bền vững trong cơ cấu vốn.Mặc dù đây là những công ty thực
phẩm nên vòng quay vốn tươngđối nhanh.Tuy nhiên, việc duy trì một cấu trúc vốn thiên về nợ ngắn hạn quá nhiều cũng sẽ làm cho rủi ro chi trả các khoản vay trong
tương lai lớn.
Hình 4.1- Biểu đồ địn bẩy tài chính tồn ngành chế biến thực phẩm
Nguồn: số liệu được tính tốn từ BCTC của các CTNY ngành Chế biến thực phẩm
Như chúng ta thấy, các công ty này đã sử dụng nợ khá nhiều nhưng điều này chưa nói lên được rằng họ đang tận dụng tốt lá chắn thuế. Bởi vì các doanh nghiệp này
hầu hết chỉ sử dụng nợ ngắn hạn để bổ sung cho vốn lưu động.
Còn nguồn vốn vay dài hạn để đầu tư vào tài sản cố định là rất ít.Mặt khác, điều này rất phù hợp với loại hình kinh doanh sản xuất ngành chế biến thực phẩm, vì ngành này là ngành chuyên sản xuất ra mặt hàng tiêu dùng thiết yếu cho con người, và chu kỳ sản xuất kinh doanh và vòng quay vốn ngắn ngày, do vậy mà nhu cầu vay vốn
thường bổ sung vốn lưu động để mua nguyên vật liệu đầu vào cho các công ty.