.2Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính của các công ty niêm yết ngành chế biến thực phẩm trên sàn hose , luận văn thạc sĩ (Trang 37 - 39)

Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các các công ty niêm yết ngành chế biến thực phẩm có xu h ớng tăng qua các năm. So với các ngành kinh doanh trên thị tr ờng chứng khốn thì dù đầu ra của các doanh nghiệp ngành thực phẩm, nhu yếu phẩm nói chung chịu ảnh hưởng của lạm phát, giá nguyên vật liệu đầu vào tăng cao nhưng nhóm ngành này vẫn hoạt động tương đối ổn định, đạt doanh thu và lợi nhuận khả

quan. Bước sang năm 2012, với dự báo khơng mấy tích cực của nền kinh tế, nhiều

DN trong ngành vẫn đặt kế hoạch kinh doanh với mức tăng trưởng khá.

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60%

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Tỷ suất nợ Tỷ suất nợ dài hạn Tỷ suất nợ ngắn hạn

Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Đây là chỉ tiêu rất quan trọng, đánh giá được khả năng sinh lợi của vốn chủ sở

hữu.Chỉ tiêu này chỉ ra rằng một đồng vốn của cổ đơng bỏ ra và tích luỹ được (có thể lợi nhuận giữ lại) tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.

Bảng 4.3 - Bảng phân tích khả năng sinh lợi của ngành chế biến thực phẩm

Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011

Lợi nhuận biên 9,18% 6,41% 10,87% 11,18% 9,60% Hiệu suất sử dụng tài sản 124,62% 137,74% 119,68% 123,81% 133,29% Tổng tài sản/Vốn chủ sở hữu 150,20% 175,71% 178,98% 187,14% 191,16%

ROE 17,18% 15,52% 23,28% 25,90% 24,47%

Nguồn: Phụ lục Bảng 2.43 – 2.45

Hình 4.2 -Khả năng sinh lợi của ngành chế biến thực phẩm

Nguồn: Phụ lục Bảng 2.43 – 2.45

Qua bảng 4.3 ta thấy, ROE (Return on Equity) năm 2007 của các công ty được khảo sát trung bình là 17%, tức là cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu được đầu tư thì tạo ra 17

đồng lợi nhuận sau thuế. Điều này cho phép các công ty không những chi trả lãi vay

ngân hàng mà còn tạo ra một khoản lợi nhuận khá lớn cho các cổ đông.

Mặt khác, ROE tăng dần qua các năm, năm 2007 là 17% thì đến năm 2011 là 26%.

Nhìn chung, hiệu quả sử dụng vốn của các công ty được khảo sát được đánh giá là tốt. Tuy nhiên, điều đó khơng có nghĩa là các công ty nên tiếp tục huy động vốn bằng nguồn vốn cổ phần. Bởi vì sự gia tăng của ROE đến một giới hạn nào đó nó sẽtăng chậm dần, thậm chí nó có thể giảm xuống do việc sử dụng quá nhiều vốn chủ sởhữu.

000% 100% 200% 300% 400% 2007 2008 2009 2010 2011 ROE Tổng tài sản/Vốn chủ sở hữu

Hiệu suất sử dụng tài sản

Hiện nay, các công ty trong ngành Chế biến thực phẩm hầu hết đều là những công

ty đang trong giai đoạn tăng trưởng nên rất cần một lượng vốn lớn.Đặc biệt trong

thời kỳ hội nhập với nền kinh tế thế giới, nhu cầu vốn càng trở nên cấp bách để mở rộng sản xuất kinh doanh, cải tiến chất lượng sản phẩm bằng những cơng nghệ, máy móc thiết bị hiện đại.Mặc dù các công ty này đang sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu rất hiệu quả nhưng điều đó khơng có nghĩa là họ nên huy động vốn bằng nguồn vốn cổ phần bởi vì chi phí sử dụng vốn cổ phần cao.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính của các công ty niêm yết ngành chế biến thực phẩm trên sàn hose , luận văn thạc sĩ (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)