Kết quả than go nhân tố quyết ịnh ầu tư trực tiếp nước ngoài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào các khu công nghiệp đồng nai đề xuất giải pháp hoàn thiện trong thu hút FDI (Trang 52)

.2 Đ nh gi độ tin cậ của thang đo thông qua hệ ốC onbach’ Alpha

3.2.2.2 Kết quả than go nhân tố quyết ịnh ầu tư trực tiếp nước ngoài

Bảng 3.6: Bảng iểm ịnh Cronbach’s Alpha của nhân tố quyết ịnh

ầu tư vào các KCN Đồng Nai Biến quan sát Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Quyết ịnh ầu tư (QĐ): Alpha = 0.907

QĐ1.1 7.48 1.767 .860 .828 QĐ1.2 7.43 1.928 .740 .927 QĐ1.3 7.48 1.716 .848 .838 (Nguồn: Tác giả tự xử lý và tổng hợp bằng phần mềm SPSS 16.0) Với kết quả xử lý ở bảng 3.7, hệ số Cronbach’s Alpha = 0.907 và hệ số tương quan biến tổng đều lớn > 0.3 nên thang đo về quyết định đầu tư đủ độ tin cậy để phân tích nhân tố khám phá (EFA).

3.2.3 Phân tích nhân tố hám phá (EFA)

3.2.3.1 Phân tích nhân tố ối với thang o ảnh hư ng ến ầu tư trực tiếp tiếp

Tác giả sử dụng 26 biến còn lại sau khi kiểm định độ tin cậy của thang đo từ QT1 đến QT5. Tiến hành phân tích EFA và loại các biến khơng đạt yêu cầu ta được kết quả như sau: kết quả cho thấy hệ số KMO = 0.674 >0.5; Sig =0.000, phương sai rút trích là 72.92 nên các biến này đạt yêu cầu để phân tích tiếp theo và cho ra 7 nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư vào các KCN Đồng Nai (xem bảng 3.7.

Bảng 3.7: Kết quả EFA của các nhân tố ảnh hư ng ến quyết ịnh ầu tư trực tiếp nước ngoài

Rotated Component Matrixa

Component 1 2 3 4 5 6 7 QT2.2 .861 -.038 -.024 .086 .029 -.006 .151 QT2.1 .839 -.045 .189 -.014 -.007 -.136 -.019 QT2.4 .707 .142 .332 -.159 .178 .244 .089 QT1.7 .633 .270 .169 .226 .241 .236 -.069 QT5.2 .185 .801 .112 -.166 .109 -.105 .218 QT5.3 -.045 .747 .279 .058 -.048 .205 -.007 QT5.1 .047 .676 -.168 .358 .057 .216 .245 QT5.5 -.029 .615 .184 .226 .432 -.063 -.269 QT5.4 .032 .533 .092 .440 -.212 .268 -.078 QT3.2 .253 .140 .838 .026 .115 .030 .191 QT3.1 .167 .171 .829 .119 .113 .225 .093 QT1.4 .109 -.030 .230 .818 -.207 -.117 .134 QT4.8 -.073 .215 -.119 .675 .192 .078 .161 QT1.5 .168 .080 .184 .553 .463 .324 -.016 QT3.5 .216 -.061 -.059 -.221 .764 .006 .253 QT3.4 .050 .105 .251 .149 .756 .175 -.059 QT4.3 -.055 .093 .050 -.034 .092 .880 .124 QT4.2 .289 .133 .367 .185 .134 .640 .015 QT1.2 .174 .054 .299 .164 -.020 .023 .792 QT4.4 -.066 .194 .020 .196 .327 .334 .534 (Nguồn: Tác giả tự xử lý và tổng hợp bằng phần mềm SPSS 16.0) Như vậy thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư trực tiếp nước ngoài sau khi đánh giá sơ bộ gồm 7 thành phần và 20 biến quan sát như sau: FAC1(QT1.7; QT2.1; QT2.2; QT2.4); FAC2(QT5.1 QT5.2; QT5.3; QT5.4; QT5.5); FAC3(QT3.1; QT3.2); FAC4(QT1.4; QT1.5; QT4.8); FAC5(QT3.4; QT3.5); FAC6(QT4.2; QT4.3); FAC7(QT1.2;QT1.4) (Xem bảng 3.8)

Bảng 3.8: Thang o các nhân tố ảnh hư ng ến quyết ịnh ầu tư nước ngoài vào các KCN Đồng Nai

Biến quan sát

Diễn giải FAC1: Tài nguyên và nguồn nhân lực

QT1.7 Hệ thống bưu chính viễn thơng, ngân hàng rất tốt

QT2.1 Nguồn nhân lực dồi dào, có thể cung ứng với số lượng lớn QT2.2 Có nhiều lao động có trình độ chun mơn cao

QT2.4 Nguồn tài ngun thiên nhiên dồi dào phục vụ tốt cho sản xuất công nghiệp

FAC2: Hoạt động kiểm tra, giám sát đầu tư FDI

QT5.1 Thực hiện tốt việc quản lý tình hình quy hoạch, sử dụng đất tại các KCN

QT5.2 Thực hiện tốt công tác quản lý cấp và thu hồi giấy phép đầu tư khi có yêu cầu

QT5.3 Quản lý chặt chẽ về thuế đối với các công ty FDI

QT5.4 Quản lý việc sử dụng lao động đối với các nhà đầu tư FDI rất tốt QT5.5 Thường xuyên kiểm tra và xử lý nghiêm vấn đề vệ sinh môi trường tại

các công ty FDI

FAC3: Mức lương lao động

QT3.1 Lương nhân viên văn phòng, cán bộ quản lý thấp QT3.2 Lương cán bộ kỹ thuật, lao động phổ thông thấp

FAC4: Cơ sở hạ tầng khu công nghiệp

QT1.4 Cơ sở hạ tầng các KCN đầu tư xây dựng hiện đại

QT1.5 An ninh và pháp luật ở Đồng Nai luôn được giữ vững ổn định

QT4.8 Thường xuyên lắng nghe ý kiến đóng góp, tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp FDI

FAC5: Mức phí của các sản phẩm, dịch vụ tại Đồng Nai

QT3.4 Giá dịch vụ bưu chính viễn thơng, tài chính ngân hàng... r QT3.5 Giá dịch vụ vận chuyển r

FAC6: Chính sách của Đồng Nai trong xúc tiến thu hút FDI vào các KCN

QT4.2 Cán bộ nhân viên luôn có thái độ thân thiện, nhiệt tình hỗ trợ các nhà đầu tư

QT4.3 Thủ tục hành chính đơn giản, nhanh chóng

FAC7: Cơ sở hạ tầng ngồi KCN và ưu đãi về thuế

QT1.2 Hệ thống sân bay trang bị phục vụ cho nhu cầu đi lại, vận chuyển hàng hóa

QT4.4 Có nhiều ưu đãi về thuế (thuế XNK, thuế TNDN)

(Nguồn: Tác giả tự xử lý và tổng hợp bằng phần mềm SPSS 16.0)

3.2.3.2 Phân tích nhân tố hám phá (EFA) ối với thang o quyết ịnh ầu tư Bảng 3.9: KMO and Bartlett's Test của nhân tố QĐ

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling

Adequacy. .723 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 337.395 df 3 Sig. .000 (Nguồn: Tác giả tự xử lý và tổng hợp bằng phần mềm SPSS 16.0) Với hệ số KMO = 0.723; Sig = 0.000 và phương sai trích là 84.392 nên phân tích đạt yêu cầu và nhóm lại thành 01 nhân tố quyết định đầu tư bao gồm các biến quan sát QĐ1.1; QĐ1.2; QĐ1.3

3.2.4 Phân tích m hình hồi quy

Phân tích mơ hình hồi quy là một kỹ thuật thống kê được dùng để phân tích mối quan hệ giữa một biến phụ thuộc và nhiều biến độc lập nhằm mục tiêu sử dụng các biến độc lập có giá trị biết trước để dự báo một giá trị biến phụ thuộc nào đó được chọn để nghiên cứu. Khi chạy hồi quy cần quan tâm đến những thơng số sau (theo Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008):

-Hệ số R2: đánh giá phần biến động của biến phụ thuộc được giải thích bởi các biến độc lập. Hệ số này có thể giao động từ 0 đến 1.

- Hệ số Beta: hệ số hồi quy chuẩn hoá cho phép so sánh trực tiếp giữa các hệ số dựa trên mối quan hệ giải thích chúng với biến phụ thuộc

- Kiểm định ANOVA để kiểm tra tính phù hợp của mơ hình với tập dữ liệu gốc. Nếu mức ý nghĩa của kiểm định nhỏ hơn 0.05 thì ta có thể kết luận mơ hình hồi quy phù hợp với tập dữ liệu.

3.2.4.1 Xây dựng ma trận tương quan giữa biến ộc lập và biến hồi quy

Phân tích tương quan sử dụng hệ số Pearson để kiểm tra các mối quan hệ tuyến tính giữa các biến định lượng (khoảng/ tỷ lệ) nhằm xem xét mối quan hệ giữa chúng và phát hiện hiện tượng đa cộng tuyến. Khi thấy các biến có sự tương quan chặt chẽ với nhau thì cần quan tâm đến vấn đề đa cộng khi phân tích hồi quy.

Bảng 3.10: Ma trận hệ số Pearson giữa các hái niệm nghiên cứu

Correlations

FAC1 FAC2 FAC3 FAC4 FAC5 FAC6 FAC7 QĐ FAC1 Pearson Correlation 1

Sig. (2-tailed)

N 158

FAC2 Pearson Correlation .000 1 Sig. (2-tailed) 1.000

N 158 158

FAC3 Pearson Correlation .000 .000 1 Sig. (2-tailed) 1.000 1.000

N 158 158 158

FAC4 Pearson Correlation .000 .000 .000 1 Sig. (2-tailed) 1.000 1.000 1.000

N 158 158 158 158

FAC5 Pearson Correlation .000 .000 .000 .000 1 Sig. (2-tailed) 1.000 1.000 1.000 1.000

N 158 158 158 158 158

FAC6 Pearson Correlation .000 .000 .000 .000 .000 1 Sig. (2-tailed) 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000

N 158 158 158 158 158 158

FAC7 Pearson Correlation .000 .000 .000 .000 .000 .000 1 Sig. (2-tailed) 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 N 158 158 158 158 158 158 158 QĐ Pearson Correlation .005** .013** -.056 .061** -.040 .205** -.003 1 Sig. (2-tailed) 0 0 .486 0 .617 .010 .973 N 158 158 158 158 158 158 158 158 (Nguồn: Tác giả tự xử lý và tổng hợp bằng phần mềm SPSS 16.0)

Từ kết quả phân tích hệ số tương quan ở bảng 3.10, ta thấy tại mức ý nghĩa 0.01:

- Độ tương quan Pearson giữa biến phụ thuộc QĐ với bốn biến độc lập (FAC1; FAC2; FAC4; FAC6) nằm ở mức cao (r trong khoảng từ 0.005 đến 0.205) với sig. đều bằng 0.000. Giá trị Sig. của các biến FAC3= 0.486; FAC5= 0.617; FAC6= 0.973 (lớn hơn 0.01) nên yếu tố này khơng có ý nghĩa về mặt thống kê và bị loại ra khỏi mơ hình nghiên cứu.

- Hệ số tương quan Pearson giữa các biến độc lập FAC1; FAC2; FAC4; FAC6 với nhau rất nhỏ nên sơ bộ không thấy hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến này.

Như vậy, sau khi phân tích ma trận hệ số tương quan, tác giả sẽ sử dụng biến độc lập FAC1; FAC2; FAC4; FAC6 đưa vào mơ hình nghiên cứu để giải thích cho biến phụ thuộc QĐ trong mơ hình hồi quy.

3.2.4.2 Xác lập m hình hồi quy

Qua kết quả phân tích tương quan, mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư vào các KCN Đồng Nai được chọn là mơ hình hồi quy tuyến tính. Phương trình hồi quy được thể hiện như sau:

Y = 0 + 1 * X1 + 2 * X2 + 3* X3 + 4 * X4

Trong đó:

- Y: Quyết định đầu tư của các doanh nghiệp FDI vào KCN

- X1: FAC6 (Chính sách của Đồng Nai trong xúc tiến thu hút FDI vào các KCN)

- X2: FAC4 (Cơ sở hạ tầng KCN)

- X3: FAC2 (Hoạt động kiểm tra, giám sát đầu tư FDI) - X4: FAC1 (Tài nguyên và nguồn nhân lực)

- 0: hệ số chặn (hằng số) là giá trị mong muốn của biến phụ thuộc khi các

biến độc lập bằng “0”

Sau khi xây dựng ma trận hệ số tương quan giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc, tác giả tiến hành phân tích hồi quy để xác định cụ thể trọng số của từng yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu của các doanh nghiệp FDI vào KCN Đồng Nai.

Phân tích hồi quy tuyến tính được dùng để kiểm định mơ hình và các giả thuyết, thủ tục chọn biến là các biến được đưa vào cùng lúc (phương pháp Enter)

Kết quả phân tích hồi quy như sau:

Bảng 3.11: Kết quả phân tích hồi quy Model Summary Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate 1 .722a .521 .518 .48246549 a. Predictors: (Constant), FAC6, FAC4, FAC2, FAC1

(Nguồn: Tác giả tự xử lý và tổng hợp bằng phần mềm SPSS 16.0)

ANOVAb

Model

Sum of

Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 101.028 4 25.257 69.01 .000a

Residual 55.972 153 .366 Total 157.000 157

a. Predictors: (Constant), FAC6, FAC4, FAC2, FAC1 b. Dependent Variable: QĐ Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardize d Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF 1 (Constant) 1.513E-16 .079 .000 1.000 FAC1 .005 .080 .005 2.411 .046 1.000 1.000 FAC2 .013 .080 .013 2.237 .047 1.000 1.000 FAC4 .061 .080 .061 2.615 .026 1.000 1.000 FAC6 .205 .080 .205 2.978 .010 1.000 1.000 a. Dependent Variable: QĐ (Nguồn: Tác giả tự xử lý và tổng hợp bằng phần mềm SPSS 16.0)

Trị số thống kê F được tính từ R2 của mơ hình với mức ý nghĩa quan sát rất nhỏ (Sig. = 0.00) cho thấy mơ hình các nhân tố tác động đến quyết định đầu tư vào KCN Đồng Nai của các doanh nghiệp FDI, phù hợp với dữ liệu và có thể sử dụng được.

Hệ số R2 hiệu chỉnh là 0.521 có nghĩa là mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của các doanh nghiệp FDI phù hợp với tập dữ liệu là 52.1 .

Hệ số VIF rất nhỏ (<10) nên cho thấy các biến này khơng có quan hệ chặt chẽ với nhau nên khơng có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra. Do đó mối quan hệ giữa các biến độc lập không ảnh hưởng đến kết quả giải thích của mơ hình.

Giá trị Sig. của các biến độc lập đều nhỏ hơn 0.05. Hệ số hồi quy chuẩn hóa của FAC6 (Chính sách của Đồng Nai trong xúc tiến thu hút FDI vào các KCN) = 0.205; FAC4 (Cơ sở hạ tầng KCN) = 0.061; FAC2 (Hoạt động kiểm tra, giám sát đầu tư FDI) = 0.013; FAC1 (Tài nguyên và nguồn nhân lực) = 0.005. Vì vậy phương trình hồi quy của mơ hình được viết như sau:

Phương trình hồi quy được chuẩn hóa:

Y = 0.205* X1 + 0.061* X2 + 0.013* X3 + 0.005* X4

Trong đó:

- Y: Quyết định đầu tư của các doanh nghiệp FDI vào KCN

- X1: FAC6 (Chính sách của Đồng Nai trong xúc tiến thu hút FDI vào các KCN)

- X2: FAC4 (Cơ sở hạ tầng KCN)

- X3: FAC2 (Hoạt động kiểm tra, giám sát đầu tư FDI) - X4: FAC1 (Tài nguyên và nguồn nhân lực)

- 1 = 0.205 - 2 = 0.061

- 3 = 0.013 - 4 =0.005

Qua phương trình trên ta thấy 4 biến độc lập tỷ lệ thuận với quyết định đầu tư vào các KCN Đồng Nai của các doanh nghiệp FDI với độ tin cậy là 95 . Như

vậy khi nhân tố “Chính sách của Đồng Nai trong xúc tiến thu hút FDI vào các KCN” cải thiện tốt thêm 1 đơn vị thì quyết định đầu tư vào các KCN tăng thêm 0.205; khi nhân tố “Cơ sở hạ tầng KCN” cải thiện tốt thêm 1 đơn vị thì quyết định của các nhà đầu tư tăng thêm 0.061 đơn vị; khi nhân tố “hoạt động kiểm tra, giám sát đầu tư FDI” tăng tốt thêm 1 đơn vị thì quyết định đầu tư vào các KCN tăng thêm 0.013 đơn vị và khi nhân tố “Tài nguyên và nguồn nhân lực” tăng tốt thêm 1 đơn vị thì quyết định đầu tư vào các KCN tăng thêm 0.005 đơn vị.

Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh gồm các nhân tố: Chính sách hỗ trợ của Đồng Nai trong xúc tiến thu hút FDI vào các KCN; Cơ sở hạ tầng KCN; Hoạt động kiểm tra, giám sát đầu tư FDI; Tài nguyên và nguồn nhân lực ảnh hưởng đến quyết định đầu tư vào các KCN Đồng Nai của các doanh nghiệp FDI. Thứ tự tầm quan trọng của các nhân tố phụ thuộc vào hệ số Beta chuẩn hóa của các nhân tố. Hệ số này càng cao thì mức độ ảnh hưởng của nhân tố đó đến quyết định đầu tư của các doanh nghiệp FDI càng cao. Và đây cũng là căn cứ đề xuất giải pháp nhằm thu hút FDI vào các KCN Đồng Nai trong thời gian sắp tới. Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh được thể hiện như sau:

Hình 3.1: M hình nghiên cứu iều chỉnh

Chính sách của Đồng Nai trong xúc tiến thu hút FDI vào các KCN

Cơ sở hạ tầng khu công nghiệp

Hoạt động kiểm tra, giám sát đầu tư FDI

Tài nguyên và nguồn nhân lực

Quyết định đầu tư vào

KCN

+0.205 +0.061

+0.013

Kết luận chương

Nội dung của chương 3 giải quyết một số vấn đề chính sau:

Sự phát triển của các KCN trong đó có hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi đóng vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế của Đồng Nai. Do đó, trong thu hút đầu tư vào các KCN, Đồng Nai cần chú trọng thu hút để mang lại lợi ích cho cả nhà đầu tư và Đồng Nai. Với những ưu thế và hạn chế do thu hút FDI vào các KCN mang lại cho Đồng Nai, để có thể thu hút nhiều dự án FDI mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cao, các KCN Đồng Nai cần chú ý đến các nhân tố ảnh hưởng chung đến quyết định đầu tư của các doanh nghiệp FDI khi đã đầu tư tại các KCN Đồng Nai để từ đó có những giải pháp cải thiện các nhân tố này. Trong khuôn khổ của đề tài, tác giả đã tìm hiểu và tìm ra những nhân tố có ảnh hưởng đến quyết định đầu tư tại các KCN của các nhà đầu tư. Thông qua phương pháp phân tích độ tin cậy (Reliability analysis), phân tích các nhân tố khám phá (EFA), thực hiện hồi quy thơng qua việc phân tích ma trận tương quan, kiểm định sự phù hợp của mơ hình từ kết quả khảo sát thực tế đã chọn lọc cho ra những nhân tố quan trọng trong quyết định của các nhà đầu tư theo thứ tự tầm quan trọng của các nhân tố dựa vào hệ số Beta chuẩn hóa như sau : 1) FAC6 (Chính sách của Đồng Nai trong xúc tiến thu hút FDI vào các KCN); 2)FAC4 (Cơ sở hạ tầng KCN); 3) FAC2 (Hoạt động kiểm tra, giám sát đầu tư FDI); 4) FAC1 (Tài nguyên và nguồn nhân lực).

Thứ tự này cũng là thứ tự ưu tiên của các giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút đầu tư vào các KCN Đồng Nai đặc biệt ở những KCN mới thành lập và phát triển chưa được lắp đầy vì khi uy tín các KCN Đồng Nai được xây dựng thì việc kêu gọi thu hút FDI cũng sẽ trở nên dễ dàng hơn. Điều này tất yếu sẽ mang lại lợi ích về lâu dài cho các KCN Đồng Nai nói riêng và Đồng Nai nói chung.

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP

4.1. Định hướng thu hút hiệu quả FDI t i c c KCN t ên địa bàn Tỉnh Đồng Nai đến năm 2020

Nhằm tiến tới mục tiêu phát triển bền vững, phát triển hài hòa cả 3 mặt kinh tế, xã hội, môi trường, định hướng thu hút FDI vào các KCN Đồng Nai từ nay đến năm 2020 cụ thể như sau:

- Ưu tiên đột phá các dự án có cơng nghệ kỹ thuật cao, các dự án đầu tư vào

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào các khu công nghiệp đồng nai đề xuất giải pháp hoàn thiện trong thu hút FDI (Trang 52)