CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.3 Mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết
2.3.1 Mơ hình nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu nhằm xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định đầu tƣ FDI của các nhà đầu tƣ Đông Bắc Á vào các KCN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, cụ thể là ảnh hƣởng của các nhân tố Cơ sở hạ tầng, Chế độ và chính sách đầu tƣ, Chi phí đầu tƣ, Cơng nghiệp phụ trợ, Dịch vụ hỗ trợ đầu tƣ, Nguồn nhân lực và Xúc tiến đầu tƣ tác động nhƣ thế nào đến mơ hình nghiên cứu đề xuất.
Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu đề nghị
X1: Cơ sở hạ tầng X2: Chế độ, chính sách đầu tƣ X3: Chi phí đầu tƣ X4: Công nghiệp phụ trợ X5: Dịch vụ hỗ trợ đầu tƣ X6: Nguồn nhân lực X7: Xúc tiến đầu tƣ
Yếu tố kiểm soát:
D1: Ngành nghề đầu tƣ D2: Quy mô đầu tƣ D3: Quốc gia đầu tƣ
Quyết định đầu tƣ
2.3.2 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu
+ Cơ sở hạ tầng: Đây là một nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến dòng vốn FDI, bởi lẽ việc đảm bảo đầy đủ các yêu cầu cơ bản cho dự án đầu tƣ hoạt động ổn định là vấn đề then chốt ảnh hƣởng đến quyết định của nhà đầu tƣ. Tác động của nhân tố này đến quyết định đầu tƣ FDI đƣợc trình bày trong các nghiên cứu của L.K.Cheng & Y.K.Kwan (2000), E.Asiedu (2002, 2003), N.Karim (2012), Nguyễn Mạnh Toàn (2010) và Nguyễn Thanh Sang (2011). Nhân tố này bao gồm các vấn đề nhƣ: điện, nƣớc, giao thông vận tải, viễn thông, dịch vụ môi trƣờng …. Do vậy, giả thuyết nghiên cứu đƣợc đặt ra là:
H1: Cơ sở hạ tầng đầy đủ tác động tích cực đến quyết định đầu tư.
+ Chế độ, chính sách đầu tƣ: Nhân tố này đƣợc các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi hết sức quan tâm, bởi lẽ nó có ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động và thời gian đầu tƣ để thực hiện dự án. Các nghiên cứu của L.K.Cheng & Y.K.Kwan (2000), Ali, Shaukat & Wei Guo (2005), Juan Du (2011), Nguyễn Mạnh Toàn (2010) và Nguyễn Thanh Sang (2011) cho thấy: việc chính quyền thể hiện rõ sự ổn định trong việc quy hoạch và phát triển kinh tế xã hội có tính chiến lƣợc, lâu dài; đồng thời, tỏ rõ sự hỗ trợ hoạt động của các dự án bằng các hành động cụ thể chẳng hạn ƣu đãi đầu tƣ, cải cách thủ tục hành chính, sẽ khiến cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài an tâm bỏ vốn thực hiện dự án ở địa phƣơng. Nhân tố này đề cập đến các vấn đề nhƣ: có một quy hoạch phát triển có tính chiến lƣợc và dài hạn, lãnh đạo địa phƣơng thể hiện sự quan tâm đến nhà đầu tƣ, thông tin đầu tƣ đƣợc minh bạch và nhà đầu tƣ có thể dễ dàng tiếp cận … Đây là cơ sở đặt ra giả thuyết là:
H2: Chế độ, chính sách khuyến khích đầu tư tác động tích cực đến quyết định đầu tư.
+ Chi phí đầu tƣ: Là những chi phí đầu tƣ để triển khai thực hiện dự án, có thể kể đến một số chi phí nhƣ: chi phí thuê đất hoặc nhà xƣởng, chi phí lắp ráp vận hành máy móc thiết bị, chi phí chạy thử … Các nghiên cứu của Nguyễn Mạnh Toàn (2010) và Nguyễn Thanh Sang (2011) cho rằng một mức chi phí đầu tƣ hợp lý trong giai đoạn chuẩn bị đƣa dự án đi vào hoạt động sẽ khiến các nhà đầu tƣ phải cân nhắc đến việc
thực hiện dự án tại địa phƣơng. Nhƣ vậy, giả thuyết đặt ra là:
H3: Chi phí đầu tư hợp lý tác động tích cực đến quyết định đầu tư.
+ Sự phát triển của công nghiệp phụ trợ: Công nghiệp phụ trợ là vấn đề đang nhận đƣợc nhiều sự quan tâm của cả chính phủ ở trung ƣơng; các tỉnh, thành ở địa phƣơng và các doanh nghiệp nƣớc ngoài đang đầu tƣ ở Việt Nam, đặc biệt là đối với dự án trong lĩnh vực này nhƣ cơ khí, điện, điện tử, may mặc, giày da và công nghệ cao. Vấn đề này đã đƣợc Junichi Mori (2005) đề cập đến trong bài nghiên cứu về sự phát triển của công nghiệp phụ trợ đối với ngành công nghiệp của Việt Nam. Nhân tố này bao gồm: việc có nhiều đối tác hỗ trợ cung ứng cho hoạt động của dự án hay không; chất lƣợng và giá cả hỗ trợ, cung ứng nhƣ thế nào, khoảng cách giữa các đối tác ở địa phƣơng … Vậy, chúng ta có giả thuyết:
H4: Sự phát triển của các ngành công nghiệp phụ trợ tác động tích cực đến quyết định đầu tư.
+ Dịch vụ hỗ trợ và tƣ vấn đầu tƣ: Thực tế quá trình thu hút đâu tƣ cho thấy, các dịch vụ hỗ trợ các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi nhƣ khai báo thuế, hải quan, kiểm tốn, lập thủ tục đầu tƣ … dần trở nên ngày càng quan trọng, đặc biệt là đối với các dự án, doanh nghiệp vừa và nhỏ. Bời lẽ. sự phát triển của các dịch vụ này cũng góp phần đẩy nhanh tiến độ đầu tƣ, triển khai hoạt động của các dự án FDI. Điều này cũng đã đƣợc đề cập đến trong các nghiên cứu của L.K.Cheng & Y.K.Kwan (2000), E.Asiedu (2002, 2003), N.Karim (2012), Nguyễn Mạnh Toàn (2010) và Nguyễn Thanh Sang (2011). . Nhân tố này bao gồm: chất lƣợng và chi phí của các dịch vụ này; các nhà cung cấp các dịch vụ này ở địa phƣơng là đông đảo hay khan hiếm… Vì vậy, giả thuyết của mơ hình nghiên cứu đƣợc đặt ra là:
H5: Chất lượng dịch vụ hỗ trợ, tư vấn đầu tư tác động tích cực đến quyết định đầu tư.
+ Nguồn nhân lực: Nhân tố này có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến khả năng hoạt động hiệu quả của các dự án khi đầu tƣ tại một địa phƣơng theo các nghiên cứu của L.K.Cheng & Y.K.Kwan (2000), Ali, Shaukat & Wei Guo (2005), N.Karim (2012), Juan Du (2011) và Nguyễn Mạnh Toàn (2010). Bởi lẽ, nguồn nhân lực đƣợc đào tạo
bài bản và có chất lƣợng sẽ có thể học hỏi và ứng dụng cơng nghệ mới nhanh hơn, vận hành hiệu quả hơn. Nhƣ vậy, nhân tố nguồn nhân lực bao hàm các vấn đề nhƣ nguồn nhân lực địa phƣơng là dồi dào hay khan hiếm; sự thuận lợi hay khó khăn trong quá trình tuyển dụng; chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực có hay khơng đáp ứng đƣợc u cầu chuyên môn nghiệp vụ của doanh nghiệp. Ở đây, chúng ta có giả thuyết là:
H6: Chất lượng nguồn nhân lực tại địa phương tác động tích cực đến quyết định đầu tư.
+ Hoạt động xúc tiến đầu tƣ: Quảng bá thƣơng hiệu địa phƣơng là cách trực tiếp và tốt nhất để thu hút sự quan tâm, tìm hiểu của các nhà đầu tƣ khi tìm kiếm một vị trí đặt dự án. Nghiên cứu của Craig Young (2005) đã nhận thấy vai trò của nhân tố này đối với hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. Nhân tố này bao gồm: nội dung quảng bá, xúc tiến đầu tƣ có thực sự hỗ trợ, cung cấp các thông tin cần thiết cho nhà đầu tƣ; chƣơng trình xúc tiến có đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong đợi đối với các nhà đầu tƣ tiềm năng và giàu triển vọng … Giả thuyết đƣợc đặt ra là:
H7: Chất lượng hoạt động xúc tiến đầu tư tác động tích cực đến quyết định đầu tư.
Tóm tắt chƣơng 2
Nội dung chƣơng 2 đã trình bày các khái niệm cơ bản về đầu tƣ với nhiều hƣớng tiếp cận khác nhau. Từ những khái niệm và định nghĩa nêu trên, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi có thể đƣợc hiểu là hoạt động đầu tƣ vốn và các tài sản hợp pháp khác của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài vào một tổ chức hoặc doanh nghiệp ở nƣớc nhận đầu tƣ, nhằm nắm quyền kiểm soát hoặc tạo ảnh hƣởng đáng kể đến hoạt động quản lý, điều hành để đạt đƣợc những lợi ích dài hạn trong q trình hoạt động tại nƣớc nhận đầu tƣ. Bên cạnh đó, một phần vai trị của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đối với các nƣớc đang phát triển đã đƣợc trình bày cụ thể thông qua những kết quả mà Việt Nam đã đạt đƣợc trong suốt chặng đƣờng phát triển 25 năm qua.
Chƣơng này cũng đã giới thiệu cho ngƣời đọc các cơ sở lý thuyết và cơng trình nghiên cứu về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi, cũng nhƣ các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết
định đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài từ trƣớc đến nay. Đây cũng là cơ sở hình thành ý tƣởng, mơ hình và các giả thuyết của đề tài nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định đầu tƣ của các nhà đầu tƣ Đông Bắc Á vào các khu công nghiệp Đồng Nai mà tác giả đang thực hiện.