.11 Kết quả phân tích tác động Quốc gia đầu tƣ đến mơ hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư trực tiếp nước ngoàicủa các nước đông bắc á vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh đồng nai , (Trang 66 - 107)

Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics

B Std. Error Beta Tolerance VIF

1 (Constant) .784 .172 4.558 .000 TV .146 .021 .243 7.047 .000 .870 1.149 CS .142 .021 .259 6.637 .000 .677 1.476 CN .129 .017 .265 7.389 .000 .806 1.241 PT .122 .018 .247 6.604 .000 .737 1.357 NL .147 .030 .161 4.825 .000 .925 1.082 XT .094 .028 .111 3.324 .001 .920 1.087 QGmh1 .150 .034 .167 4.348 .000 .703 1.422 QGmh2 -.016 .029 -.020 -.548 .584 .813 1.231

Nguồn: Kết quả điều tra 2013 Từ đó suy ra, phƣơng trình hồi quy của dự án có vốn đầu tƣ đến từ Nhật Bản nhƣ sau:

DT = 0,265*CN + 0,259*CS + 0,161*NL + 0,247*PT + 0,111*XT + 0,243*TV + 0,167 Vậy, phƣơng trình hồi quy của dự án có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi từ các quốc gia còn lại nhƣ sau:

DT = 0,265*CN + 0,259*CS + 0,161*NL + 0,247*PT + 0,111*XT + 0,243*TV

Từ phƣơng trình hồi quy của các dự án phân theo quốc gia đầu tƣ có thể kết luận rằng: khi các yếu tố về Chế độ và chính sách đầu tƣ; Hạ tầng Khu cơng nghiệp; Cơng nghiệp phụ trợ; Nguồn nhân lực; Xúc tiến đầu tƣ và Dịch vụ hỗ trợ đầu tƣ (TV) không thay đổi, thì quyết định đầu tƣ thực hiện dự án của các nhà đầu tƣ Nhật Bản sẽ cao hơn quyết định đầu tƣ của các nhà đầu tƣ đến từ các quốc gia Hàn Quốc và Trung Quốc là 0,167 đơn vị.

Tóm tắt chƣơng 4

Chƣơng này đã trình bày kết quả của nghiên cứu định lƣợng bao gồm thống kê mô tả mẫu nghiên cứu, thực hiện các đánh giá về độ tin cậy của thang đo, phân tích tƣơng quan, phân tích hồi quy và kiểm định các điều kiện giả định của mơ hình hồi

quy của các nhân tố đã trích đƣợc từ chƣơng trƣớc; đồng thời thực hiện phân tích hồi quy đối với biến giả để xem xét, so sánh tác động của chúng đến mơ hình.

Kết quả đánh giá độ tin cậy của các thang đo chính thức cho thấy có 06 nhân tố mơi trƣờng đầu tƣ đƣợc trích ra từ 26 biến quan sát, bao gồm: Chế độ và chính sách đầu tƣ (CS); Hạ tầng Khu cơng nghiệp (CN); Công nghiệp phụ trợ (PT), Nguồn nhân lực (NL); Xúc tiến đầu tƣ (XT) và Dịch vụ tƣ vấn hỗ trợ đầu tƣ (TV). Mơ hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu nghiên cứu (với 6 biến độc lập) ở mức 69,4%. Hay nói cách khác là 69,4% sự thay đổi về Quyết định đầu tƣ của nhà đầu tƣ (DT) đƣợc giải thích bởi 06 biến độc lập là Chế độ và chính sách đầu tƣ (CS); Hạ tầng Khu công nghiệp (CN); Công nghiệp phụ trợ (PT), Nguồn nhân lực (NL); Xúc tiến đầu tƣ (XT) và Dịch vụ tƣ vấn hỗ trợ đầu tƣ (TV).

Kết quả phân tích là cơ sở cho việc xây dựng các giải pháp và đề xuất, kiến nghị các cơ quan hữu quan thực hiện các biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thu hút đầu tƣ FDI các nƣớc Đông Bắc Á trong thời gian tới.

CHƢƠNG 5: KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN

Từ kết quả nghiên cứu của chƣơng trƣớc, Chƣơng 5 này sẽ thảo luận về kết quả mà nghiên cứu đã đạt đƣợc và những đóng góp của nghiên cứu này trong thực tế. Từ đó, các giải pháp để nâng cao hiệu quả thu hút đầu tƣ của các nhà đầu tƣ Đông Bắc Á vào các khu công nghiệp Đồng Nai đƣợc đề xuất, kiến nghị cho các bên có liên quan. Bên cạnh đó, những vấn đề hạn chế, chƣa thực hiện đƣợc của nghiên cứu này và định hƣớng cho những nghiên cứu tiếp theo.

5.1 Kiến nghị

Tạo dựng môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi là điều kiện tiên quyết trong quá trình thu hút đầu tƣ FDI nƣớc ngồi nói chung, đặc biệt là đối với các nhà đầu tƣ lớn đến từ các nƣớc Đông Bắc Á. Để đạt đƣợc điều đó, lãnh đạo và chính quyền tỉnh Đồng Nai cần tập trung thực hiện một số giải pháp trọng tâm sau đây:

* Nhóm giải pháp 1: nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng các KCN Đồng Nai.

Tập trung mọi nguồn lực để huy động các nguồn vốn đầu tƣ để đẩy nhanh tiến độ xây dựng các dự án hạ tầng nhằm nhanh chóng tạo mặt bằng sạch cho các nhà đầu tƣ sớm triển khai hoạt động và tránh gây lãng phí thời gian, tiền của trong q trình thực hiện.

Hồn thiện hệ thống dịch vụ nhƣ khách sạn, nhà hàng; khu vui chơi giải trí … đê phục vụ nhu cầu của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài và ngƣời lao động làm việc trong các khu cơng nghiệp.

* Nhóm giải pháp 2: thực hiện đồng bộ, có hiệu quả các chế độ, chính sách ưu đãi đầu tư đối với các nhà đầu tư nước ngồi.

Tiếp tục duy trì và đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính ở các cấp chính quyền các địa phƣơng; đồng thời tăng cƣờng phối hợp giữa các đơn vị sở, ban, ngành để phát huy vai trò và hiệu quả cơ chế “một cửa tại chỗ”, “một cửa liên thơng” nhằm giảm thiểu chi phí và thời gian thực hiện thủ tục hành chính, sớm đƣa dự án đi vào hoạt động.

Xây dựng hệ thống chính sách ƣu đãi đầu tƣ cụ thể, rõ ràng và minh bạch, áp dụng linh hoạt, chú trọng đến các dự án lớn, trọng điểm, có đóng góp to lớn đến sự

phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng. Bên cạnh đó, kiên quyết xử lý, thu hồi đất từ những dự án chậm triển khai, kinh doanh sai mục đích, ngành nghề đƣợc cấp phép, gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trƣờng để thể hiện tính nghiêm minh của pháp luật, tránh việc lợi dụng các chính sách ƣu đãi để làm lợi cho bản thân một cách khơng chính đáng.

* Nhóm giải pháp 3: nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở địa phương.

Tổ chức phối hợp hoạt động đào tạo của các nhà trƣờng phù hợp với nhu cầu của các dự án lớn, sử dụng máy móc thiết bị và cơng nghệ tiên tiến, hiện đại; đồng thời khuyến khích các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi phối hợp mở các khóa đào tạo nghề và các kỹ năng cần thiết về văn hóa cơng sở, giao tiếp, nghiệp vụ chuyên môn, tác phong làm việc… phù hợp với thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của từng quốc gia, dự án đầu tƣ.

Tăng cƣờng phối hợp, liên kết với các cơ sở đào tạo của nƣớc ngoài hoặc liên kết với nƣớc ngoài để đƣa nguồn nhân lực, lao động trong nƣớc đi học tập, trao đổi kinh nghiệm, kỹ năng làm việc trong mơi trƣờng quốc tế, địi hỏi kỹ năng và trình độ chuyên mơn cao.

* Nhóm giải pháp 4: chú trọng thực hiện kế hoạch phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ở địa phương.

Thiết lập cơ chế hỗ trợ, ƣu đãi đối với các dự án thuộc nhóm ngành cơng nghiệp hỗ trợ đã, đang và sẽ đăng ký thực hiện dự án tại các khu cơng nghiệp Đồng Nai. Hình thành các cụm, khu công nghiệp đặc thù dành cho các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành cơng nghiệp hỗ trợ tại các địa phƣơng trên toàn tỉnh.

Đẩy mạnh thu hút đầu tƣ vào các ngành cơng nghiệp hỗ trợ, trong đó tập trung vào các dự án có thiết bị, cơng nghệ hiện đại, tỷ lệ nội địa hóa cao nhằm tạo hiệu ứng lan tỏa, tạo điều kiện cho các nhà đầu tƣ trong nƣớc tham gia cung ứng sản phẩm cho các dự án này.

* Nhóm giải pháp 5: nâng cao chất lượng dịch vụ tư vấn hỗ trợ đầu tư.

Tạo môi trƣờng thuận lợi cho các loại hình dịch vụ: tài chính, thị trƣờng vốn, kinh doanh tài sản và dịch vụ tƣ vấn, kiêm tốn, xúc tiến thƣơng mại... phát triển. Hình

thành và từng bƣớc mở rộng thị trƣờng vốn trên địa bàn; đẩy mạnh các hoạt động tài chính, ngân hàng và các tổ chức tín dụng phi ngân hàng.

* Nhóm giải pháp 6: nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến đầu tư nước ngồi.

Đa dạng hóa các hình thức xúc tiến đầu tƣ nƣớc ngồi, trong đó tập trung vào các nhà đầu tƣ tiềm năng, vốn đầu tƣ cao, sử dụng cơng nghệ hiện đại, thuộc nhóm ngành cơng nghiệp hỗ trợ.

Khảo sát, nghiên cứu kênh thông tin nào đƣợc các nhà đầu tƣ tin cậy, thƣờng xuyên tham khảo để làm cơ sở xác định đúng hƣớng thực hiện hoạt động xúc tiến đầu tƣ, tránh gây lãng phí ngân sách mà khơng mang lại hiệu quả thiết thực. Điển hình nhƣ các nhà đầu tƣ Nhật Bản thì có các kênh thơng tin từ các phòng thƣơng mại đầu tƣ ở các vùng miền, địa phƣơng trong nƣớc, các tổ chức JICA, JETRO ở nƣớc ngoài hỗ trợ; các nhà đầu tƣ Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc cũng hình thành những hiệp hội, chi hội tại các tỉnh, thành phố tập trung nhiều dự án đầu tƣ.

Kiến nghị

* Đối với chính quyền Trung ương:

Xây dựng và ban hành Quy chế phối hợp giữa các Bộ, ngành và địa phƣơng trong thực hiện công tác thẩm tra cấp mới/điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tƣ thuộc lĩnh vực đầu tƣ có điều kiện một cách rõ ràng, thống nhất giữa các cơ quan nhà nƣớc có liên quan; xác định rõ trách nhiệm của các bên trong quá trình phối hợp, thực hiện. Điều này sẽ góp phần giảm thiểu tình trạng chậm trễ, kéo dài thời gian cấp giấy chứng nhận đầu tƣ do thẩm tra quá thời gian quy định; nội dung văn bản thẩm tra trả lời chung chung, né tránh, u cầu bổ sung, giải trình mà khơng có cơ sở pháp lý rõ ràng gây mất thời gian xử lý thủ tục, phiền hà cho nhà đầu tƣ, khó khăn cho cơ quan chun mơn ở địa phƣơng, lãng phí thời gian và tiền của của cơ quan tiến hành thẩm tra.

Nghiên cứu, xây dựng thống nhất danh mục lĩnh vực và địa bàn ƣu đãi đầu tƣ để tạo điều kiện thuận lợi trong việc xác định, áp dụng các ƣu đãi về thuế, đất đai và tiếp nhận các dự án đầu tƣ, tránh xảy ra tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn lẫn nhau giữa các văn bản quy phạm pháp luật.

Quy định về ƣu đãi thuế tập trung vào các văn bản quy phạm pháp luật trong

ngành chuyên trách ở Trung ƣơng (Tổng Cục thuế) và địa phƣơng (các Cục thuế ở các tỉnh, thành phố), tránh tình trạng mỗi lĩnh vực chuyên ngành lại có danh mục lĩnh vực, địa bàn ƣu đãi riêng, có một danh mục ƣu đãi riêng (cơng nghệ cao, xuất nhâp khẩu, nông nghiệp nông thôn).

Điều chỉnh mức thuế suất phù hợp với mặt bằng chung của các nƣớc khác trong khu vực để thu hút đầu tƣ tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thêm nguồn lực tài chính, tăng tích lũy đê đẩy mạnh đầu tƣ phát triên, nâng cao năng lực cạnh tranh; khuyến khích đầu tƣ vào các ngành sản xuất các sản phẩm có giá trị gia tăng lớn, các ngành công nghiệp hỗ trợ, sử dụng công nghệ cao, công nghệ sinh học, dịch vụ chất lƣợng cao, lĩnh vực xã hội hóa, vùng có điều kiện kinh tê - xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn.

Xây dựng và ban hành các chính sách ƣu đãi, hỗ trợ về thuế, đất đai … cho các doanh nghiệp tự bỏ vốn xây dựng khu ký túc xá, nhà ở dành cho cơng nhân, ngƣời lao động mà khơng vì mục đích kinh doanh kiếm lời.

Đơn giản hơn về thủ tục công nhận ƣu đãi đầu tƣ theo hƣớng: Các Bộ ngành ban hành tiêu chí, điều kiện cụ thê, phân cấp cho UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng căn cứ tiêu chí, điều kiện qui định đê xét giải quyêt. Lĩnh vực nào xét thấy quan trọng, khả năng các địa phƣơng không đủ năng lực thực hiện do thẩm quyền quyêt định của cơ quan Trung ƣơng thì cần có quy định rõ ràng về nội dung và thời gian giải quyêt, làm căn cứ cho địa phƣơng hƣớng dẫn nhà đầu tƣ lập hồ sơ đề nghị.

Xây dựng, ban hành một mẫu báo cáo chung, thống nhất giữa các cơ quan quản lý nhà nƣớc chuyên ngành để cùng khai thác; góp phần hỗ trợ, giúp đỡ doanh nghiệp giảm bớt những khó khăn trong q trình báo cáo đầy đủ hàng loạt các mẫu biểu khác nhau cho các cơ quan quản lý nhà nƣớc. Cơ quan đầu mối có trách nhiệm thu thập, cập nhật dữ liệu của doan nghiệp là Tổng Cục thống kê và các Cục thống kê ở địa phƣơng tiếp nhận và thực hiện.

Xây dựng nội dung định hƣớng hoạt động xúc tiến đầu tƣ trong từng thời kỳ, tổng hợp thành chƣơng trình xúc tiến đầu tƣ quốc gia hàng năm; các bộ ngành, địa phƣơng có trách nhiệm phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ xây dựng kế hoạch xúc tiên đầu tƣ cho cả giai đoạn 5 năm và từng năm. Tập trung ƣu tiên thu hút các ngành

nghề, lĩnh vực có hàm lƣợng cơng nghệ cao, thân thiện với mơi trƣờng; nhóm ngành nghề công nghiệp phụ trợ, công nghệ cao phù hợp với chƣơng trình tái cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tƣ của đất nƣớc.

* Đối với chính quyền tỉnh Đồng Nai:

Nâng cao chất lƣợng xây dựng kết cấu hạ tầng khu công nghiệp theo hƣớng đồng bộ với các tiện nghi, tiện ích cơng cộng phục vụ cho khu công nghiệp; đa dạng các nguồn vốn để đầu tƣ xây dựng nhà ở và các cơng trình tiện nghi, tiện ích phục vụ đời sống ngƣời lao động; hỗ trợ giới thiệu quỹ đất và có chế độ khuyến khích, ƣu đãi đối với các dự án, doanh nghiệp tự bỏ chi phí ra để xây dựng nhà ở, nhà giữ trẻ cho công nhân.

Chủ động xúc tiến theo chƣơng trình, danh mục đƣợc Trung ƣơng phê duyệt; đồng thời bổ sung những đặc thù riêng của địa phƣơng nhằm đẩy mạnh yếu tố liên kết vùng để phát huy tiềm năng, thế mạnh và hiệu quả của tỉnh Đồng Nai trong hoạt động xúc tiên đầu tƣ.

Định hƣớng tập trung xúc tiến đến các đối tác, ngành nghề trọng tâm phù hợp với định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Đồng Nai nói riêng và cả nƣớc nói chung trong từng thời kỳ nhất định. Cụ thể là trong giai đoạn hiện nay, các nhà đầu tƣ đến từ các nƣớc Đông Bắc Á, đặc biệt là các nhà đầu tƣ Nhật Bản, đƣợc xem là các đối tƣợng ƣu tiên hàng đầu của công tác xúc tiến, thu hút đầu tƣ vào các ngành nghề trọng tâm nhƣ công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ, tiết kiệm năng lƣợng và thân thiện với môi trƣờng.

Chủ động tiếp cận, liên hệ, hƣớng dẫn, hỗ trợ các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đang đang có nhu cầu tìm hiểu để đầu tƣ tại địa phƣơng, đồng thời tập trung xử lý tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ các dự án, doanh nghiệp triển khai thực hiện đầu tƣ có hiệu quả và tiêp tục mở rộng đầu tƣ tại địa phƣơng.

5.2 Kết luận

Các nhà đầu tƣ ở các nƣớc Đông Bắc Á ln đƣợc lãnh đạo chính quyền tỉnh Đồng Nai và Ban Quản lý các khu công nghiệp xác định là đối tác chiến lƣợc quan trọng và lâu dài, góp phần quan trọng trong quá trình phát triển nền kinh tế xã hội ở địa phƣơng. Do vậy, việc nghiên cứu và xác định các nhân tố quan trọng tác động đến quyết định đầu tƣ của các nhà đầu tƣ Đông Bắc Á là vấn đề thực sự thiết yếu và cần

thiết trong giai đoạn hiện nay, nhằm mục tiêu nâng cao chất lƣợng và hiệu quả của dòng vốn đầu tƣ FDI từ khu vực này trong thời gian tới.

Thơng qua q trình nghiên cứu, điều tra và phân tích dữ liệu khảo sát của các doanh nghiệp có vốn FDI của các nƣớc Đơng Bắc Á đang thực hiện dự án tại các khu công nghiệp Đồng Nai, đề tài đã xác định đƣợc 06 nhân tố tác động đến quyết định của các nhà đầu tƣ Đơng Bắc Á, đó là chế độ và chính sách đầu tƣ, chất lƣợng hạ tầng các khu công nghiệp, sự phát triển của các ngành công nghiệp phụ trợ, chất lƣợng nguồn nhân lực ở địa phƣơng, hiệu quả của hoạt động xúc tiến đầu tƣ và chất lƣợng của dịch vụ tƣ vấn hỗ trợ đầu tƣ ở Đồng Nai.

Kết quả nghiên cứu là cơ sở để đề xuất, kiến nghị một số giải phát cụ thể nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả của hoạt động thu hút đầu tƣ FDI các nƣớc Đông Bắc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư trực tiếp nước ngoàicủa các nước đông bắc á vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh đồng nai , (Trang 66 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)