- Nông dân sản xuất chạy theo giá cả, sản phẩm nào đang có lợi nhuận cao thì tập trung sản xuất.
H n 2.26 Đán giá iệu quả chiến lƣợc kinh tế Tiền Giang theo lý thuyết cạnh tranh của Michael Porter
CHƢƠNG 3 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 3.1 Kết luận
3.1 Kết luận
NLCT của nền kinh tế Tiền Giang chủ yếu dựa trên các điều kiện tự nhiên sẵn có. Điều kiện này đã giúp cho nền kinh tế phát triển mạnh về kinh tế nông nghiệp trong nhiều thập kỷ qua, và đến thời điểm hiện tại khu vực nông nghiệp vẫn còn chiếm đa phần trong cơ cấu nền kinh tế. Ngoài ra, với vị trí địa lý là vệ tinh của TP.HCM cộng với lực lƣợng lao động dồi dào, giá nhân công rẻ nên Tiền Giang cũng phát triển mạnh các ngành công nghiệp chế biến và may mặc – giầy da, do các ngành này chuyển từ vùng có chi phí sản xuất cao về nơi có chi phí thấp hơn.
Trong các ngành kinh tế chủ lực của Tiền Giang, ngành công nghiệp chế biến và ngành sản xuất cây ăn trái đang có nhiều ƣu thế với tỷ trọng cao trong cơ cấu và vai trị đóng góp lớn vào phát triển kinh tế. Tuy nhiên, ngành công nghiệp chế biến tăng trƣởng chủ yếu nhờ vào các sản phẩm sử dụng lợi thế về lao động giá rẻ hơn là các sản phẩm có giá trị gia tăng cao, và đặc biệt ngành này đã không hỗ trợ, phát huy đƣợc lợi thế các vùng nguyên liệu cây ăn trái rộng lớn của Tiền Giang. Ngành sản xuất trái cây đang có nhiều điều kiện để phát triển mạnh so với các tỉnh còn lại trong cả nƣớc xét về quy mô, năng suất, kinh nghiệm sản xuất với các sản phẩm trái cây mang tính đặc trƣng riêng và hiệu quả kinh tế cao, tạo nên thƣơng hiệu cho Tiền Giang trong nhiều năm qua. Tuy nhiên, hạ tầng chuyên biệt, các ngành công nghiệp hỗ trợ, và các chính sách phát triển cho ngành này chƣa đƣợc quan tâm đúng mức nên chƣa đạt sức cạnh tranh nhƣ tiềm năng vốn có.
Chiến lƣợc phát triển kinh tế của Tiền Giang trong các giai đoạn qua tƣơng đối phù hợp với hoàn cảnh, lợi thế của của địa phƣơng và bối cảnh chung của nền kinh tế Việt Nam. Nhƣng do việc triển khai thực hiện và phân bổ nguồn lực chƣa phù hợp nên chiến lƣợc này chƣa mang lại hiệu quả đáng kể. Tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế rất chậm, tỷ trọng nơng nghiệp cịn rất cao, tốc độ phát triển kinh tế ngày càng giảm sút và chỉ đạt mức trung bình của khu vực. Sự gắn kết của công nghiệp chế biến, công nghiệp bảo quản với các nguồn nguyên liệu cây ăn trái rất yếu. Có thể thấy rằng, cách triển khai chiến lƣợc phát triển kinh tế của Tiền Giang không phát huy đƣợc sở trƣờng, lợi thế sản xuất của nền kinh tế mà mới chỉ phát huy đƣợc lợi thế về nguồn lao động phổ thông dồi
dào. Bên cạnh đó, việc phát triển cơng nghiệp cịn khá rộng, dài trải trong khi đó nguồn lực khơng đảm bảo và sức hút của nền kinh tế cịn kém nên các KCN khơng đƣợc lắp đầy và quy hoạch treo đối với 3 KCN cịn lại gây lãng phí về nguồn lực đất đai.