Nguồn: 298 quan sát thực tế Bảng 9. Thống kê về dân tộc Nguồn: 298 quan sát thực tế Bảng 10. Thống kê về trình độ Nguồn: 298 quan sát thực tế
Trong trƣờng hợp doanh nghiệp chƣa áp dụng hệ thống website vào hoạt động sản xuất kinh doanh cho đơn vị mình thì có 75.3% là nam giới, tuổi trung bình thì lớn hơn tuổi trung bình khảo sát là 4 đến 5 tuổi; dân tộc kinh chiếm 89.4%; trình độ cao đẳng đại học chiếm 85.9% trung học phổ thơng 9.4% cho thấy những ngƣời có độ tuổi càng cao thì khả năng vận dụng cơng nghệ nói chung và TMĐT càng ít có lẽ khả năng tiếp cận khoa học cơng nghệ
của họ khó khăn hơn ngƣời trẻ tuổi đồng thời kinh nghiệm kinh doanh và thị trƣờng kinh doanh của họ dầy hơn ngƣời trẻ.
4.2.1.2. Đặc điểm doanh nghiệp
Qua thống kê thì loại hình cơng ty TNHH là loại hình chiếm ƣu thế nhất và doanh nghiệp tƣ nhân cũng thế. Đây là các loại hình đang đƣợc nhà nƣớc, chính phủ khuyến khích rất mạnh và chiếm 83.9% trong tổng thể. Trong đó loại hình DNTN lại có tỷ lệ khơng sử dụng website nhất với 65.9% khảo sát. Các doanh nghiệp cổ phần, doanh nghiệp nhà nƣớc rất ít đơn vị khơng sử dụng website trong kinh doanh. Từ đó cần quan tâm nhiều hơn đến các đối tƣợng DNTN và TNHH trong việc phát triển TMĐT.
Bảng 11. Thống kê về loại hình doanh nghiệp
Nguồn: 298 quan sát thực tế
Bảng 12. Thống kê về lĩnh vực kinh doanh
Lĩnh vực kinh doanh của các doanh nghiệp khảo sát với 9 lĩnh vực đƣợc chọn thì bán bn bán lẽ là lĩnh vực đƣợc chọn nhiều nhất có 53.7% cơ sở kinh doanh thực hiện thấp nhất là lĩnh vực tài chính ngân hàng có 3.7%. Đây là một trong những lĩnh vực kinh doanh có điều kiện và địi hỏi nhiều yêu cầu: trình độ, vốn, tài sản… Chế biến, chế tạo tại Kiên Giang cũng là lĩnh vực đƣợc nhiều doanh nhân chọn hoạt động chiếm 34.6%.
Trong số cơ sở kinh doanh không sử dụng website thì nhóm bán bn, bán lẽ cũng chiếm ƣu thế và loại hình kinh doanh khác chƣa phân định rõ ràng với tỷ lệ lần lƣợt là: 43.5% và 40.0%. Cho thấy công việc bán bn bán lẽ rất ít quan tâm đến TMĐT nói chung và website nói riêng. Trong khi các doanh nghiệp chế biến và xây dựng thì đa số họ đã áp dụng khoa học, công nghệ trong sản xuất kinh doanh của mình nhất là nhóm chế biến chế tạo với 9.4% khơng có website.
Biểu đồ 6. Thống kê về lĩnh vực kinh doanh
Nguồn vốn kinh doanh của các doanh nghiệp trung bình là 4.8 tỷ đồng. trong đó có một số doanh nghiệp có vốn đăng ký cá biệt rất cao so với mặt bằng chung và lớn nhất trên 254 tỷ việc này cũng ảnh hƣởng chung đến kết quả tính bình quân. Qua khảo sát cũng cho thấy vốn kinh doanh càng cao càng quan tâm đến TMĐT và ngƣợc lại.
Bảng 13. Thống kê về vốn kinh doanh
Nguồn: 298 quan sát thực tế
Trung bình có 12-13 lao động trong một cơ sở kinh doanh và số lao động ít có ảnh hƣởng đến việc ứng dụng TMĐT hay website tại Kiên Giang nhƣng việc ứng dụng công nghệ quản trị nhiều hơn. Mặt khác số lao động nhiều trong cơ sở kinh doanh tại địa phƣơng chủ yếu tập trung vào các ngành chế biến, chế tạo và xây dựng nên công việc chủ yếu của họ là sản xuất, lao động chân tay… ít liên quan đến TMĐT.
Bảng 14. Thống kê về số lao động
4.2.1.3. Công cụ hỗ trợ hoạt động TMĐT
Bảng 15. Thống kê về số máy tính được trang bị
Nguồn: 298 quan sát thực tế
Trung bình có 6-7 máy tính trong một cơ sở kinh doanh lớn nhất là 50 máy/cơ sở trong đó lĩnh vực có máy nhiều nhất là giáo dục và tài chính ngân hàng. Máy tính trong lĩnh vực giáo dục thì mục tiêu chủ yếu là đào tạo, giảng dạy, trong tài chính thì cơng năng chủ đạo là quản trị, lƣu trữ và tính tốn, một số ít trong đó dành cho TMĐT. Trong quan sát những cơ sở kinh doanh khơng dùng website có số lƣợng máy tính đƣợc trang bị thấp khoảng 2 đến 3 máy. Trong nghiên cứu này theo nhận định của tác giả số máy tính ít tác động đến hoạt động TMĐT của doanh nghiệp.
Bảng 16. Thống kê về số lao động chuyên trách CNTT
Nguồn: 298 quan sát thực tế
Lao động chuyên trách về CNTT trung bình trong 1 cơ sở kinh doanh là 1 và những cơ sở kinh doanh khơng có website thì 2 cơ sở có 1 lao động chuyên CNTT. Mặt khác, lao động chuyên trách CNTT trong các doanh nghiệp Kiên Giang lại đảm trách công việc kỹ thuật, bảo trì, lắp đặt máy… trong đó rất ít tham gia lĩnh vực TMĐT.
Bảng 17. Thống kê về thiết bị phục vụ TMĐT
Nguồn: 298 quan sát thực tế
Các thiết bị phục vụ TMĐT: Internet, điện thoại, di động, fax, truyền hình… có tỷ lệ sử dụng rất cao 87.2% có di động, 82.4% có điện thoại bàn, 49.7% có lắp đặt internet… Vì thế, hiện tại đây là thiết bị cơ bản trong hoạt động nói chung của con ngƣời khơng chỉ nói riêng về lĩnh vực TMĐT. Trong điều kiện khoa học công nghệ phát triển cao, các thiết bị này dần trở thành thiết bị cần chung cho mỗi ngƣời mà thực tế là với những thiết bị này nhất là di động thì mỗi ngƣời có thể sở hữu 2-4 chiếc là chuyện thƣờng tình Việt Nam hiện là quốc gia có tốc độ phát triển và sử dụng Internet đƣợc xếp hạng cao trong khu vực và quốc tế.
Mặt khác, qua khảo sát, 298 đối tƣợng và trích lọc ra 85 đối tƣợng khơng có website thì cho thấy tỷ lệ này khá tƣơng đồng nhau: 87.2% có di động, 82.4% có điện thoại bàn, 49.7% có lắp đặt internet thì với những đối tƣợng khơng có website là 86.9% có di động, 70.2% có điện thoại bàn, 75.0% có lắp đặt, truy cập internet.
Biểu đồ 7. Thống kê về thiết bị phục vụ TMĐT
Nguồn: 298 quan sát thực tế
Từ đó cho thấy việc sở hữu nhiều hay ít thiết bị điện tử: điện thoại bàn, di động, fax, truyền hình… có mức tác động ít đến việc ứng dụng TMĐT trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhƣng đó chính là điều kiện cần thiết, tối thiểu không thể thiếu trong hoạt động TMĐT.
Bảng 18. Thống kê về website của doanh nghiệp
Nguồn: 298 quan sát thực tế
Quan sát 298 đối tƣợng, có 85 đối tƣợng khơng có website chiếm 28.5% và 213 đối tƣợng có website tƣơng ứng 71.5%. Phân chia cấp độ website đƣợc thể hiện trong bảng cấp độ web. Với tỷ lệ trên là tỷ lệ tƣơng đối cao,
một nỗ lực rất lớn của các doanh nghiệp tại Kiên Giang nhƣng việc website có tác dụng gì, mục đích gì cần phân tích kỹ hơn.
Bảng 19. Thống kê về cấp độ website
Nguồn: 298 quan sát thực tế
Bảng 20. Thống kê về sử dụng email trong doanh nghiệp
Nguồn: 298 quan sát thực tế
Email ngày nay đã trở thành một cơng cụ trao đổi thơng tin khá hữu ích trong đời sống nói chung của con ngƣời và TMĐT nói riêng, với khảo sát 80.9% doanh nghiệp có email và khoảng ½ tỷ lệ có email khi khơng có website, cho thấy email ngày nay là một công cụ thiết yếu trong các hoạt động trao đổi thông tin của con ngƣời.
Bảng 21. Thống kê về thanh tốn khơng dùng tiền mặt
Nguồn: 298 quan sát thực tế
Cơng cụ thanh tốn trực tuyến ngày càng đƣợc sử dụng nhiều trong các hoạt động TMĐT, theo thống kê có 59.1% có hỗ trợ thanh toán và 40.9%
khơng hỗ trợ thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Với cơ sở kinh doanh khơng có website thì tỷ lệ khơng hỗ trợ thanh tốn khơng dùng tiền mặt là 76.5%, tỷ lệ này khá cao. Việc hạn chế trong thanh tốn khơng dùng tiền mặt sẽ hạn chế khả năng tham gia hoạt động TMĐT của các cơ sở kinh doanh.
Bảng 22. Thống kê về phần mềm sử dụng
Nguồn: 298 quan sát thực tế
Phần mềm đƣợc sử dụng trong các cơ sở kinh doanh đƣợc phân bổ đều trong các loại phần mềm trong đó phần mềm đƣợc sử dụng nhiều nhất là nhóm phầm mềm tài chính kế tốn tới 98.7% cơ sở kinh doanh sử dụng các phần mềm khác cũng đƣợc dùng với tỷ lệ trên 70%. Tƣơng tự nhóm cơ sở khơng có website thì phần mềm tài chính, kế tốn cũng đƣợc sử dụng khác nhiều với tỷ lệ 96.4% các phần mềm khác thì có sự phân bổ đều nhau. Trong các phần mềm này hầu hết là cơng cụ hỗ trợ quản trị, từ đó giúp doanh nghiệp quản trị có hiệu quả hơn. Trong nhóm phần mềm đƣợc sử dụng nhiều nhất là phầm mềm tài chính, kế tốn, trong đó chính yếu là phần mềm hỗ trợ kê khai thuế đƣợc cung cấp từ ngành thuế và hầu nhƣ là ứng dụng phải dùng khi kinh doanh. Từ đó cho thấy việc ứng dụng các phần mềm hỗ trợ chỉ mang lại hiệu quả quản trị nội bộ của doanh nghiệp và sự thuận lợi trong giao dịch với cơ quan thuế hay nói khác mức độ tác động sẽ không cao với ứng dụng TMĐT.
Bảng 23. Thống kê về chữ ký điện tử
Nguồn: 298 quan sát thực tế
Có 67.1% doanh nghiệp có dùng chữ ký điện tử và 20.0% trong nhóm doanh nghiệp khơng có website. Việc sử dụng chữ ký điện tử trong các doanh nghiệp hiện nay và tại Việt Nam chủ yếu phụ vụ công tác liên quan đến ngành thuế cịn cơng việc giao dịnh TMĐT thì khá ít.
4.2.1.4. Mục đích sử dụng cơng cụ hỗ trợ
Bảng 24. Thống kê về tính năng của website
Nguồn: 298 quan sát thực tế
Qua khảo sát có 64.2% website giới thiệu sản phẩm, 51.9% website cho phép đặt hàng trực tuyến, 48.6% giới thiệu doanh nghiệp 44.8% hỗ trợ thanh toán trực tuyến, 35.8% hỗ trợ tuyển dụng… cho thấy các doanh nghiệp có sử dụng website để hỗ trợ hoạt động kinh doanh mức độ đáp ứng nhu cầu TMĐT của các website ngày càng đƣợc nâng cấp.
Biểu đồ 8. Thống kê về tính năng của website
Nguồn: 298 quan sát thực tế
Bảng 25. Thống kê về mục đích sử dụng email
Nguồn: 298 quan sát thực tế
Các email đƣợc sử dụng rộng rãi với nhiều mục đích: quảng cáo, giới thiệu sản phẩm có 63.8%; chăm sóc khách hàng 70.8% trao đổi thông tin 64.6% và giao kết hợp đồng 22.1%. Đối với nhóm khơng có website thì mục đích : quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, doanh nghiệp là 19.4%, chăm sóc khách hàng là 13.9%, trao đổi thơng tin là 80.6% và 41.7% dùng để giao kết
hợp đồng. Việc ứng dụng email trong hoạt động của doanh nghiệp ngày càng đƣợc chú trọng và nâng cao hiệu quả, giúp giảm chi phí cho doanh nghiệp và đa số doanh nghiệp đều có kế hoạch, định hƣớng sử dụng email trong hoạt động kinh doanh của mình.
Bảng 26. Thống kê về kế hoạch sử dụng email
Nguồn: 298 quan sát thực tế
Bảng 27. Thống kê về hình thức giao dịch TMĐT
Nguồn: 298 quan sát thực tế
Các hình thức TMĐT đã đƣợc doanh nghiệp chọn giao dịch mua bán là: mạng xã hội có 89.0% lựa chọn, trên thiết bị di động có 93.2% lựa chọn, tham gia các sàn TMĐT có 36.6% lựa chọn. Đối với các doanh nghiệp chƣa có website thì mạng xã hội có 9.1% lựa chọn, trên thiết bị di động có 72.7% lựa chọn, tham gia các sàn TMĐT có 18.2% lựa chọn. Qua khảo sát cho thấy việc tham gia các hoạt động TMĐT đang đƣợc các doanh nghiệp chú trọng và khai thác ngày càng có hiệu quả.
4.2.1.5. Hiệu quả hoạt động TMĐT
Biểu đồ 9. Thống kê hiệu quả bán hàng
Nguồn: 298 quan sát thực tế
Qua khảo sát khi áp dụng các hình thức TMĐT thì hiệu quả bán hàng thông qua các kênh bán hàng nhƣ sau: trên các mạng xã hội là 52.4%, trên website của doanh nghiệp là 62.9%, trên các thiết bị di động là 72.7%, trên các sàn TMĐT là 73.4%. Cho thấy kênh hỗ trợ TMĐT mang lại hiệu quả rất cao cho doanh nghiệp.
Với các doanh nghệp chƣa có website thì hiệu quả đƣợc phản ảnh nhƣ sau: trên các mạng xã hội là 57.9%, trên website cộng đồng mà doanh nghiệp đăng ký là 42.1%, trên các thiết bị di động là 94.7%, trên các sàn TMĐT là 68.4%. Từ đó cho thấy việc ứng dụng TMĐT trong các hoạt động kinh doanh mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp. Đây là động cơ thúc giục các nhà kinh doanh áp dụng TMĐT trong hoạt động kinh doanh của mình.
Bảng 28. Thống kê hiệu quả bán hàng
Nguồn: 298 quan sát thực tế
Ƣớc tính hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp đƣợc khảo sát qua các năm 2014, 2015 cho thấy hiệu quả đạt đƣợc khá cao từ trên 30% trở lên, doanh thu bán hàng qua email và website ngày càng tăng, cụ thể trong các bảng bên dƣới.
Bảng 29. Ước tính tỷ lệ tổng giá trị doanh thu các đơn hàng đã bán qua email và website trên tổng doanh thu của năm 2014
Nguồn: 298 quan sát thực tế
Doanh nghiệp ƣớc tỷ lệ tổng giá trị doanh thu đã bán qua email và website trên tổng doanh thu của năm 2014, có 20,5 % doanh nghiệp ƣớc dƣới 30% tổng doanh thu, có 39,3 % doanh nghiệp ƣớc từ 30%-60% và có 21,1 % doanh nghiệp ƣớc trên 30%. Nhƣ vậy, 50,4% doanh nghiệp ƣớc doanh thu bán qua email và website chiếm từ 30% tổng doanh thu bán bán hàng.
Bảng 30. Ước tính tỷ lệ tổng giá trị doanh thu các đơn hàng đã bán qua email và website trên tổng doanh thu của năm 2015
Nguồn: 298 quan sát thực tế
Doanh nghiệp ƣớc tỷ lệ tổng giá trị doanh thu đã bán qua email và website trên tổng doanh thu của năm 2015, có 20,8 % doanh nghiệp ƣớc dƣới 30% tổng doanh thu, có 45 % doanh nghiệp ƣớc từ 30%-60% và có 14,8 % doanh nghiệp ƣớc trên 30%. Nhƣ vậy, 59,8% doanh nghiệp ƣớc doanh thu bán hàng qua email và website chiếm từ 30% tổng doanh thu bán bán hàng.
Bảng 31. So sánh hiệu quả hoạt động kinh doanh
Nguồn: 298 quan sát thực tế
Việc ứng dụng TMĐT sẽ mang lại hiệu quả cho hoạt động của doanh nghiệp và cụ thể trong các lĩnh vực: mở rộng kênh tiếp xúc khách hàng là 60.0%, thu hút khách hàng mới là 55.0%, quảng bá hình ảnh doanh nghiệp là 35.0%, tăng doanh thu bán hàng là 50.0%, giảm chi phí kinh doanh 60.0%, tăng lợi nhuận và hiệu quả 50.0%, tăng khả năng cạnh tranh 35.0%.
Bảng 32. Hiệu quả ứng dụng TMĐT
Nguồn: 298 quan sát thực tế
Tƣơng tự với nhóm doanh nghiệp chƣa có website cũng khẳng định hiệu quả của việc ứng dụng TMĐT trong kinh doanh, cụ thể trong các lĩnh vực: mở rộng kênh tiếp xúc khách hàng là 63.6%, thu hút khách hàng mới là 63.6%, quảng bá hình ảnh doanh nghiệp là 36.4%, tăng doanh thu bán hàng là 72.7%, giảm chi phí kinh doanh 81.8%, tăng lợi nhuận và hiệu quả 63.6%, tăng khả năng cạnh tranh 45.5%.
4.2.1.6. Rào cản thƣơng mại điện tử
Hiện tại sự thơng thống trong hoạt động kinh doanh đã đƣợc cải thiện rất nhiều, nhất là trong quá trình giao thƣơng, mở rộng thị trƣờng và môi trƣờng kinh doanh truyền thống dần chuyển sang môi trƣờng TMĐT và tồn cầu hố. Tuy nhiên, khơng ít trở ngại dành cho doanh nghiệp trong q trình hội nhập dù đã đƣợc sự quan tâm sát sao từ các cơ quan quản lý nhà nƣớc. Cụ thể khi khảo sát về các trở ngại khó khăn mà doanh nghiệp mắc phải: có 96.8% doanh nghiệp xác định nguồn nhân lực chƣa đáp ứng, 93.2% doanh nghiệp xác định mơi trƣờng pháp lý chƣa hồn thiện, 94.0% doanh nghiệp xác định hệ thống TMĐT chƣa phát triển, 91.2% doanh nghiệp xác định dịch vụ vận chuyển, giao nhận còn yếu, 89.6% doanh nghiệp xác định an ninh mạng chƣa đảm bảo, 93.2% doanh nghiệp xác định môi trƣờng xã hội và tập quán kinh doanh cịn gây khó khăn trong việc tham gia và phát triển TMĐT.
Bảng 33. Nhận định những rào cản TMĐT