Nguồn: Tác giả tính tốn từ bộ dữ liệu VHLSS_2010
Ta nhận thấy phân bố thu nhập của các cá nhân có bằng cấp cao hơn có xu hướng cao hơn so với các cá nhân có bằng cấp thấp hơn. Thu nhập trung bình của tồn bộ các quan sát là 2,391 triệu đồng/ tháng. Thu nhập trung bình tăng dần theo mức tăng
4
6
8
10
12
Under Prim PRIM LOWSEC UPPSEC VOC UNIV Muc giao duc
khẳng định được sự khác biệt này (chỉ trừ trường hợp thu nhập trung bình của người có bằng tiểu học và trung học cơ sở, giữa trung học cơ sở và trung học phổ thơng thì khơng có sự khác biệt về mặt thống kê). Chỉ những cá nhân có bằng cấp từ cao đẳng, nghề trở lên thì mới có mức thu nhập trung bình cao hơn mức thu nhập trung bình chung. Mức thu nhập trung bình của người có bằng cấp cao hơn so với người có bằng cấp thấp hơn ngay trước đó lần lượt là 21,15%; 6,1%; 7,16%; 28,71%; 52,72%. Người có bằng đại học trở lên có mức thu nhập trung bình cao “đột biến” so với người chỉ có bằng cao đẳng hoặc nghề (52,72%). Thu nhập trung bình năm 2010 là 2.391.970 đồng, cao hơn 67,50% so với thu nhập trung bình năm 2008 (1.428.000 đồng theo Nguyễn Thị Ngọc Thanh, 2012) và tăng gấp 14,73 lần so với thu nhập trung bình năm 1992 (152.000 đồng theo Moock et al., 2003). Ở đây ta nhận thấy mức tăng thu nhập trung bình năm 2010 so với năm 2008 là khá cao trong khi giai đoạn này nền kinh tế Việt Nam bắt đầu bước vào giai đoạn khó khăn. Một đóng góp khơng nhỏ trong việc tăng mức thu nhập trung bình này có lẽ là việc tăng mức lương tối thiểu từ 540.000 đồng vào năm 2008 lên mức 730.000 đồng vào năm 2010 (tức mức tăng lương tối thiểu là 35,18%).
Hình 4.4 bên dưới biểu thị mối quan hệ giữ logarit của thu nhập theo số năm đi học. Dễ dàng nhận thấy số năm đi học càng cao thì logarit thu nhập sẽ càng có khả năng cao hơn.