Kết quả này cho thấy, cứ mỗi năm đi học tăng lên thì thu nhập của người lao động sẽ tăng trung bình là 5,88%. Mức tăng này cao hơn 1 điểm phần trăm so với nghiên cứu
Biến Hệ số hồi quy Mức ý nghĩa
Hằng số 4,8162
Số năm đi học 0,0588 ***
Số năm kinh nghiệm 0,0388 ***
Bình phương số năm kinh nghiệm -0,0008 ***
Logarit số giờ làm việc 0,4927 ***
Khu vực nhà nước -0,1288 ***
Khu vực tư nhân -0,1355 ***
Giới tính 0,2319 ***
Thành thị 0,1624 ***
Dân tộc Kinh hoặc Hoa 0,0521 **
Đồng bằng sông Hồng -0,1711 ***
Trung du và miền núi phía Bắc -0,1760 *** Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung -0,2665 ***
Tây Nguyên -0,1258 ***
Đồng bằng sông Cửu Long -0,2154 ***
Số quan sát 7.308
Số nhóm 4.659
Sigma_u 0,2985
Sigma_e 0,4249
Rho 0,3305
Ghi chú: * Mức ý nghĩa 10%; ** Mức ý nghĩa 5%; *** Mức ý nghĩa 1% Nguồn: Tác giả tính tốn từ bộ dữ liệu VHLSS_2010
cứu của Nguyễn Thị Ngọc Thanh (2012) cho bộ số liệu VHLSS2008. Điều này có thể do suy thối kinh tế từ sau năm 2008 đến nay đã tác động tiêu cực làm giảm mức thu nhập trung bình của tồn xã hội. Bên cạnh đó, mức thu nhập tối thiểu theo quy định của chính phủ đã tăng lên đáng kể (từ mức 540.000 đồng năm 2008 lên mức 730.000 đồng năm 2010) đã góp phần làm giảm suất sinh lợi cho mỗi năm đi học vào năm 2010 so với năm 2008.
Với cùng một số năm đi học như nhau, nếu cá nhân làm việc cho khu vực nước ngồi sẽ có mức thu nhập cao hơn so với cá nhân làm việc cho khu vực nhà nước và tư nhân lần lượt là 12,88% và 13,55%.
Với cùng một số năm đi học, nam giới sẽ có mức thu nhập cao hơn nữ giới khoảng 23,19%. Kết quả này khá hợp lý trong trường hợp nước ta, nơi mà nữ giới phần nhiều vẫn phải đảm nhiệm nhiều việc khác trong gia đình ngồi cơng việc ở cơ quan, xí nghiệp. Chính điều này đã ít nhiều ảnh hưởng đến năng suất lao động của nữ giới và đến lượt nó tác động làm giảm thu nhập của nữ giới so với nam giới. Ngồi ra, có thể tồn tại vấn đề phân biệt đối xử giới, hoặc nữ giới bị giao những việc có mức tiền lương thấp hơn nam giới.
Người lao động ở thành thị có mức thu nhập trung bình cao hơn người lao động ở nơng thơn là 16,24%. Có thể thấy rằng mức chênh lệch về thu nhập giữa hai người lao động ở thành thị và nơng thơn có cùng số năm đi học là không lớn. Mức chênh lệch này về mặt cảm nhận chủ quan mà nói thì khơng đủ hấp dẫn để người lao động phải di cư đến thành thị. Tuy nhiên, hàng năm vẫn có nhiều người dân di cư từ nông thôn lên thành thị để kiếm việc làm. Nguyên nhân của việc này có thể là do người lao động ở khu vực nơng thơn khó kiếm việc làm hay khả năng tạo việc làm mới ở khu vực nông thôn không đủ đáp ứng nhu cầu.
Người lao động thuộc dân tộc Kinh hoặc Hoa có mức thu nhập cao hơn khơng đáng kể so với người lao động thuộc các dân tộc khác, chỉ khoảng 5,21%. Mức chênh
lệch này phần nào cho thấy dường như khơng (hoặc rất ít) có tình trạng phân biệt dân tộc trong việc trả lương cho người lao động ở các doanh nghiệp trên cả nước.
Vì là khu vực kinh tế trọng điểm của cả nước nên khu vực Đông Nam Bộ có mức thu nhập cao hơn so với các khu vực khác từ 12,58% đến 26,65%. Kết quả này khá phù hợp với thực tế do khu vực Đông Nam Bộ được coi là đầu tàu phát triển kinh tế của cả nước và do đó mức lương ở khu vực này phải cao hơn các khu vực khác để có thể thu hút một lượng lớn lao động từ các nơi di cư đến nhằm làm việc trong các khu công nghiệp, khu chế xuất, doanh nghiệp tư nhân, …
Giá trị Sigma_u = 0,2985 là phương sai của thành phần sai số ngẫu nhiên ở mức hộ gia đình, đây cũng chính là độ lệch chuẩn của giá trị hằng số trong kết quả hồi quy. Rõ ràng, giá trị Sigma_u ≠ 0 đã chứng tỏ các yếu tố gia đình có ảnh hưởng đến thu nhập của các thành viên trong hộ và vì vậy việc sử dụng cách thức tiếp cận “clustered data” có ý nghĩa tích cực trong trường hợp này. Sigma_e = 0,4249 chính là thành phần sai số ngẫu nhiên theo cá nhân. Giá trị rho = 0,3305 chính là hệ số tương quan của 2 thành viên trong hộ và được tính như sau:
Kết quả hồi quy logarit của thu nhập theo bậc học được thể hiện trong bảng 4.6 bên dưới. Kết quả hồi quy này cho ta thấy thu nhập của người có tham gia bậc giáo dục tiểu học, người có bằng tốt nghiệp Trung học cơ sở, Trung học phổ thông, Cao đẳng – nghề, Đại học – Sau đại học lần lượt có mức thu nhập cao hơn so với những người chưa từng được đến trường lớp lần lượt là 12,59%; 17,16%; 25,36%; 49,33%; 93,12%. Kết quả này khá thấp so với các mức cao hơn tương ứng là 16,21%; 25,91%; 50,67%; 76,90%; 126,70% trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngọc Thanh (2012) cho bộ số liệu VHLSS2008. Tuy nhiên, khi so sánh với kết quả nghiên cứu của Moock et al (1998) thì
Moock và các cộng sự đã tính ra được rằng người có đi học tiểu học, người đã tốt nghiệp Trung học, Cao đẳng – nghề, Đại học và sau đại học lần lượt có mức thu nhập cao hơn so với người không được đi học là 13,4%; 32,5%; 20,7%; 43,7%).