Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến cải thiện thu nhập của hộ gia đình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích hiệu quả đầu tư xây dựng đường giao thông nông thôn đến sinh kế của hộ gia đình trên địa bàn huyện giang thành, tỉnh kiên giang (Trang 44 - 54)

thơng tin, y tế giáo dục và hàng hóa dịch vụ cho thấy từ khu xây dựng đường GTNT các hộ gia đình trả lời như sau:

Về yếu tố văn hóa thơng tin, có 66 hộ trả lời là tăng chiếm 66%, khơng tăng có 34 hộ. Về y tế giáo dục, có 81% số hộ trả lời là tăng và còn lại 19% là khơng tăng. Về Hàng hóa dịch vụ, có 18 hộ trả lời là giảm và còn lại tỷ lệ rất cao là 82% số hộ trả lời là tăng.

Như vậy, qua kết quả khảo sát trên từ khi xây dựng đường GTNT học viên cho rằng: đời sống vật chất của các hộ gia đình dần được nâng lên, nhiều nhu cầu về văn hóa tinh thần được đáp ứng, mức độ giao lưu tiếp xúc với bên ngoài được mở rộng. Con em đi học thuận tiện hơn, rút ngắn được khoảng cách nông thôn với thành thị. Bộ mặt của nông thôn ngày càng mới và phát triển hơn.

4.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến cải thiện thu nhập của hộ gia đình đình

Mơ hình Binary Logistic xác định các yếu tố ảnh hưởng đến xác suất tăng thu nhập của hộ gia đình

Dựa vào phần lý thuyết mơ hình hồi quy Binary Logistic và trên cơ sở khảo sát số liệu phỏng vấn của 100 hộ gia đình sống dọc trên con đường được đầu tư xây mới trên địa bàn huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang.

Variables in the Equation

B S.E. Wald df Sig. Exp(B) 95% C.I.for EXP(B) Lower Upper Step 1a TUOI -.004 .043 .010 1 .919 .996 .915 1.083 GIOITINH .010 .597 .000 1 .987 1.010 .313 3.257 HOCVAN .165 .081 4.116 1 .042 1.180 1.006 1.384 TDOCM .717 .340 4.453 1 .035 2.049 1.052 3.990 NNGHIEP -1.076 .644 2.796 1 .095 .341 .097 1.204 SOLDHO 1.081 .406 7.102 1 .008 2.947 1.331 6.525 Constant -4.831 2.172 4.950 1 .026 .008

a. Variable(s) entered on step 1: TUOI, GIOITINH, HOCVAN, TDOCM, NNGHIEP, SOLDHO.

Nguồn: Kết quả hồi quy

Hình 4.4: Kết quả ước lượng mơ hình Binary Logistic (1) Phân tích kiểm định: (1) Phân tích kiểm định:

Kiểm định hệ số hồi quy

Cột mức ý nghĩa (Sig.) của kiểm định Wald cho thấy: - Các biến có mức ý nghĩa ≤ 90% bao gồm:

Biến X1.TUOI có Sig. = 0,919 > 0,05. Do đó, biến TUOI tương quan khơng có ý nghĩa với biến TDTNHAP với độ tin cậy 95%.

- Biến X2.GIOITINH có Sig. = 0,987 > 0,05. Do đó, biến GIOITINH tương quan khơng có ý nghĩa với biến TDTNHAP với độ tin cậy 95%.

- Các biến có mức ý nghĩa > 90% và ≤ 95% bao gồm:

Biến X5.NNGHIEP có Sig. = 0,095 < 0,1. Do đó, biến NNGHIEP tương quan có ý nghĩa với biến TDTNHAP với độ tin cậy 91%.

- Các biến có mức ý nghĩa > 95% bao gồm:

Biến X3.HOCVAN có Sig. = 0,042 ≤ 0,05. Do đó, biến HOCVAN tương quan ý nghĩa với biến TDTNHAP với độ tin cậy 95%.

Biến X4.TDOCM có Sig. = 0,035 ≤ 0,05. Do đó, biến TDOCM tương quan ý nghĩa với biến TDTNHAP với độ tin cậy 96%.

Biến X6.SOLDHO có Sig. = 0,008 ≤ 0,05. Do đó, biến SOLDHO tương quan ý nghĩa với biến TDTNHAP với độ tin cậy 99%.

Như vậy, kiểm định Wald cho biết mơ hình có 4 biến (X3.HOCVAN, X4.TDOCM, X5.NNGHIEP, X6.SOLDHO) đảm bảo có ý nghĩa thống kê.

Kiểm định mức độ phù hợp cho mơ hình

Mức độ dự báo chính xác:

lassification Tablea

Observed

Predicted

TDTNHAP Percentage Correct

0 1

Step 1 TDTNHAP

0 16 15 51.6

1 10 59 85.5

Overall Percentage 75.0

a. The cut value is .500

Nguồn: Kết quả hồi quy

Hình 4.5: Phân loại dự báo

Trong 26 hộ có thu nhập khơng tăng, mơ hình dự đốn đúng 16 hộ, vậy tỷ lệ đúng là 51,6%. Cịn 74 hộ có thu nhập tăng, mơ hình dự đốn đúng 59 hộ, tỷ lệ đúng 85,5%. Do đó tỷ lệ dự báo đúng của tồn mơ hình 75%.

Mức độ phù hợp mơ hình

Omnibus Tests of Model Coefficients

Chi-square df Sig.

Step 1

Step 32.724 6 .000

Block 32.724 6 .000

Model 32.724 6 .000

Nguồn: Kết quả hồi quy

Kiểm định Omnibus cho thấy Sig. < 0,001 (độ tin cậy 99%). Theo giả thuyết về mức độ phù hợp của mơ hình tổng qt có mức ý nghĩa < 0,05. Như vậy, giả thuyết H0 bị bác bỏ, do đó mơ hình ước lượng là phù hợp, hay mơ hình tổng qt cho thấy các biến độc lập có quan hệ tuyến tính với biến phụ thuộc trong tổng thể. Nói cách khác, mơ hình lựa chọn là phù hợp.

Kiểm định mức độ giải thích của mơ hình

Model Summary

Step -2 Log likelihood Cox & Snell R Square Nagelkerke R Square

1 91.096a .279 .393

a. Estimation terminated at iteration number 5 because parameter estimates changed by less than .001.

Nguồn: Kết quả hồi quy

Hình 4.7: Tóm tắt mơ hình

R2 – Nagelkerke: 0,393; có nghĩa là 39,3% thay đổi của bến phụ thuộc được giải thích bởi các biến độc lập của mơ hình.

(2) Thảo luận kết quả hồi quy Binary Logistic:

Trong Hình 4.4: Kết quả ước lượng mơ hình Binary Logistic, sử dụng kết quả của cột hệ số hồi quy (B) và cột Exp(B) để hình thành kịch bản xác suất thay đổi khi xác suất ban đầu lần lượt là 10%, 20%, 30%, 40% và 50%.

Đặt P0: Xác suất ban đầu; P1: Xác suất thay đổi. Với P1 được tính theo cơng thức sau:

P0 x eβ P1 = -------------- 1 - P0 (1 - eβ)

Biến số B Hệ số tác động biên (eB)

Xác suất cải thiện thu nhập thay đổi được ước tính khi biến độc lập thay đổi 1 đơn

vị và xác suất ban đầu là: %

10% 20% 30% 40% 50%

X3.HOCVAN .165 1.180 11.59 22.78 33.59 44.03 54.13

X4.TDOCM .717 2.049 18.54 33.87 46.76 57.73 67.20

X5.NNGHIEP -1.076 0.341 3.65 7.86 12.75 18.52 25.43

X6.SOLDHO 1.081 2.947 24.67 42.42 55.81 66.27 74.66

Nguồn: Kết quả hồi quy và tính tốn tổng hợp

Bảng 4.8: Ước lượng xác suất cải thiện thu nhập theo tác động biên từng yếu tố

Biến HOCVAN: Giả sử các hộ có xác suất tăng thu nhập ban đầu là 10%, khi các yếu tố khác không đổi. Nếu tăng một năm đi học của chủ hộ thì xác suất tăng thu nhập của hộ này là 11,59% (So với mức ban đầu là 10%). Nếu xác suất ban đầu là 20%, xác suất tăng thu nhập của hộ gia đình tăng 22,78%. Tương tự, xác suất ban đầu của chủ hộ là 30%, 40%, 50% thì lần lượt xác suất tăng thu nhập của hộ là 33,59%, 44,03%, 54,13%.

Biến TDOCM: Giả sử các hộ có xác suất tăng thu nhập ban đầu là 10%, khi các yếu tố khác khơng đổi. Nếu trình độ chủ hộ tăng lên một bậc thì xác suất cải thiên thu nhập của hộ này sẽ tăng lên 18,54%. Nếu xác suất ban đầu là 20%, xác suất tăng thu nhập của hộ này là 33,87%. Tương tự, lần lượt là 46,76%, 57,73%, 67,20% khi xác suất ban đầu là 30%, 40%, 50%.

Biến NNGHIEP: Giả sử các hộ có xác suất tăng thu nhập ban đầu là 10%, khi các yếu tố khác không đổi. Nếu nghề của chủ hộ là nơng dân thì xác suất cải thiện thu nhập của hộ này sẽ giảm xuống còn 3,65% (So xác suất ban đầu là 10%). Nếu xác suất ban đầu là 20%, xác suất cải thiện thu nhập của hộ là 7,86%. Tương tự, lần lượt là 12,75%, 18,52%, 25,43% khi xác suất ban đầu là 30%, 40%, 50%.

Biến SOLDHO: Giả sử các hộ có xác suất tăng thu nhập ban đầu là 10%, khi các yếu tố khác không đổi. Nếu hộ gia đình tăng lên một lao động thì xác suất tăng thu nhập của hộ này là 24,67%. Nếu xác suất ban đầu là 20%, xác suất tăng thu nhập của hộ gia đình tăng 42,42%. Tương tự, xác suất ban đầu của chủ hộ là 30%, 40%, 50% thì lần lượt xác suất tăng thu nhập của hộ là 55,81%, 66,27%, 74,66%.

Kết luận: Thơng qua kiểm định có thể khẳng định: Các yếu tố ảnh

hưởng tăng thu nhập theo thứ tự tầm quan trọng là số lao động trong hộ, trình độ chun mơn của chủ hộ, trình độ học vấn của chủ hộ và nghề nghiệp của chủ hộ gia đình.

(3) Mơ hình dự báo thay đổi thu nhập: Mơ hình dự báo tăng thu nhập:

LnO0 = β0 + β1X1 + β2X2+ β3X3 + β4X4 + β5X5 + β6X6 Loại 2 biến khơng có ý nghĩa thống kê, ta có mơ hình: LnO0 = β0 + β3X3 + β4X4 + β5X5 + β6X6

Loại bỏ 2 biến khơng có ý nghĩa, thực hiện phân tích hồi quy Binary Logistic gồm 4 biến, ta có kết quả hệ số hồi quy như sau:

Variables in the Equation

B S.E. Wald df Sig. Exp(B) 95% C.I.for EXP(B) Lower Upper Step 1a HOCVAN .168 .076 4.967 1 .026 1.183 1.020 1.372 TDOCM .717 .340 4.446 1 .035 2.049 1.052 3.990 NNGHIE P -1.068 .635 2.826 1 .093 .344 .099 1.194 SOLDHO 1.051 .279 14.177 1 .000 2.860 1.655 4.943 Constant -4.941 1.744 8.028 1 .005 .007

a. Variable(s) entered on step 1: HOCVAN, TDOCM, NNGHIEP, SOLDHO.

Nguồn: Kết quả hồi quy

Hình 4.8: Kết quả hồi quy

LnO0 = β0 + β3HOCVAN + β4TDOCM + β5NNGHIEP + β6SOLDHO (1) Thế các hệ số hồi quy hình trong hình vào phương trình (1):

LnO0 = - 4,941 + 0,168HOCVAN + 0,717TDOCM - 1,068NNGHIEP + 1,051SOLDHO (2)

Phương trình ước lượng khả năng tăng thu nhập như sau: eLogOdds

P(Y/Xi) = --------------- 1+ eLogOdds

P(Y/Xi): Xác suất để Y = 1 xuất hiện khi biến độc lập X có giá trị cụ thể Xi.

Tên biến Hệ số hồi

quy (B)

Kịch bản 1 (điều kiện xấu

nhất) Kịch bản 2 (điều kiện tốt nhất) Học vấn của chủ hộ 0.168 0 12 Trình độ chun mơn chủ hộ 0.717 1 5

Nghề nghiệp chủ hộ - 1,068 1 0

Số lao động của hộ 1.051 2 7

Hệ số cắt trục tung - 4,941

P(Y/Xi) 3,97% 99,97%

Nguồn: Kết quả hồi quy và tính tốn tổng hợp

Bảng 4.9: Dự báo theo kịch bản các yếu tố tác động

Trong bảng trên, theo kịch bản (KB) 1, nếu một hộ có các yếu tố (chủ hộ khơng có trình độ học vấn; khơng có trình độ chun mơn; nghề của chủ hộ là nơng dân; hộ chỉ có 2 người lao động) thì khả năng hộ này tăng thu nhập là 3,97%.

Theo kịch bản (KB) 2, nếu một hộ có các yếu tố (chủ hộ có trình độ học vấn là lớp 12; trình độ chun mơn sau đại học; nghề của chủ hộ là khác; hộ có 7 người lao động) thì khả năng hộ này tăng thu nhập là 99,97%.

Tóm tắt chương 4: Tình hình đầu tư xây dựng đường GTNT của

huyện Giang Thành đã góp phần nâng cao đời sống người nông dân, cũng như cơ bản đã thay đổi bộ mặt của nông thôn và đạt được những thành tựu to lớn. Phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn là yêu cầu cấp thiết và có tính chất sống cịn đối với xã hội, để xóa bỏ rào cản giữa thành thị và nông thôn, rút ngắn khoảng cách phân hóa giàu nghèo và góp phần mang lại cho nông thôn một bộ mặt mới, tiềm năng để phát triển.

Qua kết quả phân tích thống kê mơ tả của các mẫu quan sát từ chương trình SPSS, Excel. Khảo sát 100 hộ gia đình về thu nhập trước khi xây dựng đường và sau khi xây dựng đường GTNT thì có 22 hộ khơng thay đổi thu

69% số hộ có thu nhập tăng lên và có 9 hộ thu nhập giảm đi từ khi xây dựng con đường.

Về yếu tố văn hóa thơng tin, có 66 hộ trả lời là tăng chiếm 66%, khơng tăng có 34 hộ. Về y tế giáo dục, có 81% số hộ trả lời là tăng và cịn lại 19% là khơng tăng. Về hàng hóa dịch vụ, có 18 hộ trả lời là giảm và còn lại tỷ lệ rất cao là 82% số hộ trả lời là tăng.

Sử dựng chương trình SPSS, qua kết quả phân tích kiểm định hệ số hồi quy ta có các yếu tố ảnh hưởng đến tăng thu nhập của hộ gia đình: Trình độ học vấn, trình độ chun mơn của chủ hộ càng cao sẽ gia tăng thu nhập hộ; nghề của chủ hộ và số lao động trong hộ.

Phương trình kết quả mơ hình hồi quy Binary Logistic:

LogOdds = - 4,941 + 0,168HOCVAN + 0,717TDOCM -

1,068NNGHIEP + 1,051SOLDHO

Trong tất cả các biến, biến số lao động hộ của hộ có ảnh hưởng cao đối với cải thiện thu nhập của hộ gia đình. Kế đến là số lao động của hộ gia đình, trình độ chun mơn của chủ hộ, trình độ học vấn của chủ hộ gia đình. Riêng biến nghề của chủ hộ là nơng dân thì sẽ giảm xác suất cải thiện thu nhập.

Kết luận của chương 4:

Qua kết quả nghiên cứu tác giả đã trình bày tóm tắt lại các kết quả chính và các đóng góp về mặt lý thuyết của đề tài cũng như hàm ý của nghiên cứu. Đây chính là cơ sở để tác giả đưa ra những gợi ý chính sách thiết thực nhằm hồn thiện và phát triển đầu tư xây dựng đường GTNT tại địa bàn huyện Giang Thành trong thời gian tới.

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH

5.1 Kết luận

Thực tế cho thấy, đầu tư vào giao thông nông thôn là cách làm hiệu quả giúp xóa đói giảm nghèo ở vùng sâu vùng xa. Nhiều chuyên gia kinh tế nhận định, việc đầu tư vào hạ tầng đã mở ra bước ngoặt mới trong phát triển kinh tế - xã hội và là động lực chính để khai thác nội lực của địa phương.

Nhận thức được tầm quan trọng của đầu tư xây dựng giao thông nông thôn nên tác giả đã chọn đề tài “Đánh giá hiệu quả đầu tư xây dựng giao thông nông thôn ảnh hưởng đến sinh kế hộ gia đình tại huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang”. Qua quá trình phân tích và nghiên cứu, tác giả đã đi sâu vào thực tế và tìm hiểu những thay đổi của người dân từ khi xây dựng đường giao thông nơng thơn. Hầu hết tất cả các hộ gia đình sống trong khu vực có đầu tư xây dựng đường giao thơng điều có những bước chuyển biến và cải thiện rõ rệt về tất cả các mặt như: thu nhập, trình độ văn hóa, y tế, giáo dục…Và đặc biệt là đời sống tinh thần của người dân ngày càng được cải thiện.

Qua kết quả nghiên cứu 100 hộ gia đình được khảo sát cho thấy việc đầu tư xây dựng đường GTNT trên địa bàn huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang đã làm thay đổi đời sống của hộ gia đình. Phần lớn thu nhập của các hộ đã tăng lên: Có 69 hộ có thu nhập tăng lên, 22 hộ khơng có gì thay đổi và có 9 hộ thu nhập giảm đi từ khi xây dựng con đường GTNT.

Về yếu tố văn hóa thơng tin, có 66 hộ trả lời là tăng, khơng tăng có 34 hộ. Về y tế giáo dục, có 81 hộ trả lời là tăng và cịn lại 19 hộ là khơng tăng. Về hàng hóa dịch vụ, có 18 hộ là giảm và còn lại số rất cao là 82 hộ trả lời là tăng.

Những kết quả đạt được từ việc đầu tư xây dựng giao thông tại huyện Giang Thành là một minh chứng cho sự quan tâm và đầu tư đúng đắn của Đảng, Nhà Nước và UBND huyện Giang Thành trong việc xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển đặc biệt là việc biến sản phẩm tự cung tự cấp thành hàng hóa làm tăng thu nhập cho các hộ gia đình. Điều quan trọng là chính nhờ vào việc đầu tư xây dựng giao thông tại địa bàn huyện đã giúp cho người dân tại địa phương tiệp cận được với dịch vụ tiện ích, rút ngắn khoảng cách giữa nông thôn và thành thị.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích hiệu quả đầu tư xây dựng đường giao thông nông thôn đến sinh kế của hộ gia đình trên địa bàn huyện giang thành, tỉnh kiên giang (Trang 44 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)