CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
4.2 Kết quả nghiên cứu các nhân tố tác độngđến CLKT ƢTKT
4.2.2 Phân tích và đánh giá thang đo
4.2.2.1 Đánh giá độ tin cậy của thang đo
Ở bước này, tác giả tiến hành thực hiện đánh giá độ tin cậy của thang do bằng hệ số Cronbach’s alpha. Kết quả tính tốn hệ số Cronbach’s alpha của các biến độc lập là các nhân tố ảnh hưởng đến CLKT ƯTKT và Biến phụ thuộc là CLKT ƯTKT được trình bày trong phần phụ lục 3.
Kết quả cho thấy các biến độc lập đều thỏa mãn các điều kiện về hệ số
và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều > 0,3 để tiếp tục
tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA. Kết quả được tóm tắt như sau:
Biến độc lập
1. Biến quy mô DNKT với = 0,816
2. Biến năng lực chuyên môn của KTV với = 0,816
3. Biến thái độ hoài nghi nghề nghiệp của KTV với = 0,836 4. Biến tính khơng chắc chắn của dữ liệu và mơ hình với = 0,796 5. Biến đội ngũ thực hiện ƯTKT của DN với = 0,635
6. Biến kiểm soát nội bộ với = 0,769
7. Biến môi trường kinh tế vĩ mô với = 0,743
8. Biến môi trường pháp lý liên quan đến ƯTKT với = 0,741
9. Biến kiểm soát CLKT ƯTKT từ các cơ quan quản lý với = 0,826 10. Biến sự hỗ trợ của các chuyên gia với = 0,757
Biến phụ thuộc: CLKT ƯTKT với = 0,695 4.2.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Sau khi thực hiện đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s alpha, tác giả tiến hành thực hiện phân tích nhân tố khám phá (EFA) riêng cho 2 nhóm biến độc lập và biến phụ thuộc. Kết quả phân tích được trình bày như sau:
Biến độc lập
Đối với các biến độc lập, tác giả thực hiện phân tích nhiều lần để loại dần các biến có hệ số tải nhỏ hơn 0,5 đến khi đạt kết quả mong muốn là khơng có biến nào trong mơ hình có hệ số tải nhỏ hơn 0,5 và tổng cộng có 7 lần thực hiện. Để phân tích được hiệu quả, tác giả chỉ trình bày và phân tích kết quả thực hiện lần cuối cùng trong nghiên cứu, các kết quả khác khơng được trình bày. Sau đây là kết quả thực hiện của bước phân tích nhân tố khám phá EFA của mơ hình:
Bảng 4.16: Kiểm định KMO và Bartlett
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .794 Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square 1064.134
df 120
Sig. .000
Từ kết quả trong bảng 4.16 cho thấy Hệ số KMO = 0,794 lớn hơn 0,5 chứng tỏ việc thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA là thích hợp với dữ liệu nghiên cứu.
Kết quả kiểm định Bartlett có mức ý nghĩa là Sig = 0,000 nhỏ hơn 0,005 cho thấy các biến quan sát có mối tương quan tới tổng thể, do đó dữ liệu dùng để phân tích nhân tố là hồn tồn thích hợp.
Bảng 4.17: Tổng phương sai trích sẽ cho biết khả năng các nhóm nhân tố giải thích được bao nhiêu phần trăm sự biến thiên của các biến quan sát.
Bảng 4.17: Tổng phương sai trích
Component
Initial Eigenvalues Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %
1 5.573 34.833 34.833 2.700 16.873 16.873 2 2.098 13.110 47.943 2.502 15.636 32.510 3 1.513 9.456 57.400 2.384 14.901 47.411 4 1.341 8.380 65.779 2.335 14.596 62.007 5 1.139 7.120 72.900 1.743 10.893 72.900 6 .723 4.517 77.417 7 .657 4.107 81.524 8 .612 3.825 85.349 9 .444 2.778 88.127 10 .417 2.604 90.731 11 .333 2.080 92.811 12 .312 1.948 94.759 13 .263 1.645 96.404 14 .215 1.344 97.749 15 .193 1.204 98.953 16 .168 1.047 100.000
Kết quả cuối cùng của phân tích nhân tố khám phá chỉ cịn 5 nhóm các biến quan sát với tổng số các biến là 16 biến. Qua bảng tổng phương sai trích, ta có các
- Giá trị Eigenvalues của 5 nhóm biến quan sát đều lớn hơn 1.
- Giá trị của tổng phương sai trích = 72.9% lớn hơn 50%, giá trị này cho biết 5 nhóm nhân tố này giải thích được 72.9% sự biến thiên của các biến quan sát.
Kết quả tiếp theo trong phương pháp phân tích nhân tố EFA là bảng ma trận nhân tố sau khi xoay. Bảng này bao gồm 16 biến quan sát trong 5 nhóm được trình bày trong Bảng tổng phương sai trích và xem xét trật tự của các biến quan sát có bị xáo trộn so với thang đo được xây dựng ban đầu hay không.
Bảng 4.18: Ma trận nhân tố sau khi xoay (Rotated Component Matrix)
Component 1 2 3 4 5 TKCC4 .794 TKCC3 .777 TKCC1 .735 TKCC2 .669 HNNN1 .868 HNNN2 .833 HNNN3 .824 QMDN3 .823 QMDN2 .804 QMDN1 .801 KSNB1 .833 KSNB2 .821 KSNB3 .708 KTVM4 .768 KTVM3 .749 KTVM1 .561
Bảng kết quả nhân tố sau khi xoay cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tải lớn hơn 0,5. Điều này chứng tỏ các nhóm nhân tố này có ý nghĩa thực tiễn. Các nhóm nhân tố cũng theo thứ tự thang đo trong nhóm ban đầu, ít bị xáo trộn. Kết quả cịn lại trong mơ hình bao gồm các biến sau:
(1) Tính khơng chắc chắn của dữ liệu và mơ hình sử dụng trong ƯTKT bao gồm các biến quan sát TKCC1, TKCC2, TKCC3, TKCC4.
(2) Thái độ hoài nghi nghề nghiệp của KTV bao gồm các biến quan sát HNNN1, HNNN2, HNNN3.
(3) Quy mơ doanh nghiệp kiểm tốn bao gồm các biến quan sát QMDN1, QMDN2, QMDN3.
(4) Tính hữu hiệu của KSNB liên quan đến ƯTKT bao gồm các biến quan sát KSNB1, KSNB2, KSNB3.
(5) Môi trường kinh tế vĩ mô với các biến quan sát KTVM1, KTVM3, KTVM4.
Biến phụ thuộc
Tác giả thực hiện phân tích EFA một lần cho biến phụ thuộc và thu được kết quả như sau:
Bảng 4.19: Kiểm định KMO và Bartlett
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .601 Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square 84.479
df 3
Sig. .000
Hệ số KMO = 0.601 lớn hơn 0.5 cho thấy rằng việc thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA là thích hợp với dữ liệu nghiên cứu.
Kết quả kiểm định Bartlett có mức ý nghĩa Sig = 0,000 nhỏ hơn 0,005 suy ra các biến quan sát có mối quan hệ với tổng thể, điều này chứng tỏ dữ liệu dùng cho phân tích nhân tố là hồn tồn thích hợp.
Bảng 4.20: Tổng phương sai trích
Component
Initial Eigenvalues Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %
1 1.890 63.001 63.001 1.890 63.001 63.001
2 .717 23.888 86.888
3 .393 13.112 100.000
Ba biến quan sát của biến phụ thuộc được nhóm thành 1 nhóm với các kết quả:
- Giá trị Eigenvalues của nhóm lớn hơn 1.
- Giá trị của tổng phương sai trích = 63,001% lớn hơn 50%, giá trị này cho biết nhóm nhân tố giải thích được 63,001% sự biến thiên của các biến quan sát.
Bảng 4.21: Ma trận nhấn tố trước khi xoay Component 1 CLKT1 .761 CLKT2 .875 CLKT3 .738
Vì các biến quan sát đã được nhóm thành 1 nhóm nên khơng thực hiện được phép xoay Varimax mà sử dụng kết quả từ bảng ma trận nhân tố trước khi xoay. Kết quả trên cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tải lớn hơn 0,5. Điều này chứng tỏ các nhóm nhân tố này có ý nghĩa thực tiễn.