2.3.2. Thực trạng về xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường trong hoạt động CBTS
2.3.2.4. Thực trạng về xử lý chất thải nguy hại tồn đọng trong các cơ sở CBTS
Hàng năm, lượng chất thải nguy hại tại các cơ sở đang tồn đọng số lượng ngày càng lớn hơn, phần lớn chưa được lưu trữ, xử lý đúng theo quy định về quản lý chất thải nguy hại. Điều này sẽ gây sức ép rất lớn lên môi trường nếu lượng chất thải nguy hại tồn đọng này không được xử lý đạt yêu cầu. Một số nguyên nhân chủ yếu như sau:
Thứ nhất, trên địa bàn tỉnh Cà Mau, hiện tại chưa có tổ chức có đủ chức năng để thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại, các cơ sở chế biến thủy sản trên địa bàn tỉnh Cà Mau phải tự liên hệ và hợp đồng thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại với các cơ sở có chức năng ngồi tỉnh, dẫn đến chi phí xử lý khá cao.
Thứ hai, những cơ sở chế biến thủy sản có quy mơ nhỏ hoặc những cơ sở ở những nơi không thuận tiện vận chuyển đường bộ (nằm dọc theo sơng hoặc có cơ sở chế biến thủy sản trú đóng rải rác ở một số huyện) sẽ phải lưu trữ tại cơ sở; dẫn đến số lượng tồn đọng ngày càng lớn mà không biết hướng xử lý ra sao.
Thứ ba, một nguyên nhân không kém phần quan trọng nữa là nhận thức của một bộ phận cơ sở sản xuất chế biến thủy sản về xử lý chất thải nguy hại chưa cao. Các cơ sở CBTS vẫn cịn sử dụng nhiều mơi chất lạnh HCFC mà Việt Nam cần có kế hoạch giảm dần và sẽ khơng cịn được sử dụng vào năm 2030.
2.3.2.5. Thực trạng về công tác thanh tra, kiểm tra xử lý tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng trong hoạt động chế biến thủy sản
Công tác tổ chức quán triệt, hướng dẫn, giám sát việc xây dựng và thực hiện nội dung Kế hoạch tới các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trên địa bàn tỉnh Cà Mau được Sở Tài nguyên và Môi trường thực hiện nghiêm túc. Sau khi Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1788/QĐ-TTg ngày 01/10/2013 về việc phê duyệt Kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đến năm 2020, Sở Tài nguyên và Môi trường đã phổ biến đến các cơ sở sản xuất,
kinh doanh và cơ quan chủ quản đối với các đơn vị cơng ích thuộc danh mục của Quyết định số 1788/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Đồng thời, gửi các văn bản đến các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, yêu cầu thực hiện nghiêm túc, đúng tiến độ biện pháp xử lý triệt để theo quy định.
Hàng năm, Sở Tài nguyên và Mơi trường có văn bản gửi các cơ sở thuộc Danh mục cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, yêu cầu đẩy nhanh tiến độ thực hiện xử lý triệt để và quy định về chứng nhận hoàn thành xử lý triệt để ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định số 10/2006/QĐ-BTNMT ngày 21/8/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, để các cơ sở biết, thực hiện đúng quy định; các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng được Chi cục Bảo vệ Môi trường thông báo kết quả thực hiện công tác bảo vệ môi trường cho cơ sở thông qua họp mặt doanh nghiệp hàng năm.
Cơng tác rà sốt, phát hiện, phê duyệt danh mục và các biện pháp xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trên địa bàn tỉnh được Sở Tài nguyên và Môi trường thực hiện hàng năm, căn cứ theo kết quả thanh tra, kiểm tra về công tác bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh, Sở Tài nguyên và Môi trường đã tiến hành rà soát, lập danh mục các cơ sở gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trên địa bàn tỉnh (theo tiêu chí quy định tại Thông tư số 07/2007/TT-BTNMT ngày 03/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường và Thông tư số 04/2012/TT-BTNMT ngày 08/5/2012 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Mơi trường). Qua rà sốt trong năm 2016, Sở Tài nguyên và Môi trường đã trình UBND tỉnh phê duyệt danh sách các cơ sở gây ô nhiễm môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau tại Quyết định số 615/QĐ-UBND ngày 11/4/2016, gồm 22 cơ sở gây ô nhiễm môi trường, đến nay, đã có 18/22 cơ sở đã báo cáo hồn thành xử lý ô nhiễm môi trường theo Quyết định số 615/QĐ-UBND ngày 11/4/2016 của Ủy ban nhân dân tỉnh, đã cải tạo và hồn thiện quy trình vận hành hệ thống xử lý nước thải, nước thải sau xử lý đạt yêu cầu theo QCVN 11-MT: 2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chế biến thủy sản, còn lại 04/22 cơ sở chưa báo cáo tiến độ hồn thành xử lý ơ nhiễm môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường đã đề xuất đưa vào danh mục kiểm tra, thanh tra trong năm 2017.
Về cơng tác tổ chức cưỡng chế, tạm thời đình chỉ hoạt động hoặc cấm hoạt động đối với các trường hợp cố tình chậm hồn thành xử lý triệt để theo tiến độ đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt: thời gian qua, Sở Tài nguyên và Mơi trường đã rà sốt tình hình ơ nhiễm mơi trường của các cơ sở sản xuất, làm cơ sở để tổ chức cưỡng chế, tạm thời đình chỉ hoạt động hoặc cấm hoạt động với các trường hợp cơ sở cố tình vi phạm. Tuy nhiên, qua rà sốt, hiện nay hầu hết các cơ sở gây ô nhiễm mơi trường nghiêm trọng đã hồn thành việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải, một số cơ sở hoạt động sản xuất, kinh doanh khơng hiệu quả, vì vậy chưa chứng nhận hoàn thành xử lý triệt để ô nhiễm theo quy định. Theo Quyết định 64/2003/QĐ-TTg còn 01 cơ sở chưa xây dựng hệ thống xử lý nước thải là Nhà máy chế biến thủy sản xuất nhập khẩu Biển Tây; 01 cơ sở phải di dời theo Quyết định 64/2003/QĐ-TTg là Xí nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu Phú Cường, hiện đang tạm dừng hoạt động;
Về thực hiện các biện pháp không để phát sinh mới cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trên địa bàn tỉnh được quan tâm thực hiện, thông qua việc tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra định kỳ và đột xuất. Trong năm 2016, Sở
Tài nguyên và Môi trường đã thanh tra, kiểm tra theo kế hoạch và đột xuất tổng cộng 76 cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Kết quả, Chánh Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường ra quyết định xử phạt 16 cơ sở với tổng số tiền khoảng 218 triệu đồng, trình Chủ tịch UBND tỉnh ban hành quyết định xử phạt đối với 05 cơ sở, với tổng số tiền xử phạt khoảng 1,2 tỷ đồng20.
Ngoài ra, hàng năm Sở Tài nguyên và Môi trường tổ chức tập huấn văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, phổ biến quy định mới về bảo vệ môi trường, đồng thời giới thiệu cơng nghệ xử lý nước thải, khí thải, mùi hơi đạt hiệu quả, giới thiệu doanh nghiệp đủ điều kiện hoạt động
20
xử lý chất thải nguy hại, để khuyến khích doanh nghiệp áp dụng thực tế tại cơ sở, nhằm góp phần phịng ngừa, hạn chế phát sinh cơ sở mới gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Về tổ chức thanh tra, kiểm tra các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trên địa bàn tỉnh Cà Mau: trong năm 2016, Sở Tài nguyên và Mơi trường đã
tham gia Đồn thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường theo Quyết định số 2031/QĐ-BTNMT ngày 21/9/2016 về việc thanh tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên nước tại tỉnh Cà Mau đối với 10 cơ sở có lưu lượng xả thải trên 500 m3/ngày.đêm, tham gia Đoàn kiểm tra theo Quyết định 06/QĐ-MTMN ngày 01/8/2016 của Cục Môi trường miền Nam đối với 07 cơ sở. Tổ kiểm tra liên ngành về bảo vệ môi trường đã tiến hành kiểm tra đột xuất 15 cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn tỉnh, trong đó, có 02 cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định số 1788/QĐ-TTg, kết quả xử phạt Nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu Minh Châu với tổng số tiền là 251.870.000 đồng; Nhà máy sản xuất Chitin-D-Glucosamine Jibichem Cà Mau với tổng số tiền là 73.770.000 đồng. Bên cạnh đó vẫn cịn một số tồn tại được phát hiện qua quá trình kiểm tra tại cơ sở đó là: một số doanh nghiệp có dấu hiệu khơng đưa nước thải vào hệ thống xử lý mà xả trực tiếp ra môi trường, không lắp đồng hồ đo lưu lượng nước thải, không tách riêng hệ thống thu gom nước thải và nước mưa chảy tràn, đường ống thoát nước thải và cửa xả nước thải rất khó quan sát và khó lấy mẫu, khơng thực hiện hoặc thực hiện khơng đầy đủ chương trình giám sát môi trường định kỳ tại cơ sở, chưa thực hiện thủ tục xác nhận hồn thành cơng trình bảo vệ mơi trường phục vụ giai đoạn vận hành dự án … các vi phạm trên được đoàn thanh, kiểm tra lập biên bản và yêu cầu chủ doanh nghiệp nghiêm túc khắc phục, sửa chữa và hoàn thành trong thời hạn quy định.
Về công tác công khai thông tin về tiến độ, kết quả xử lý triệt để cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng được thực hiện trên các báo cáo định kỳ, đột xuất, báo cáo kết quả công tác bảo vệ môi trường hàng năm, báo cáo giám sát của Hội đồng nhân dân tỉnh, chưa công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Ngồi ra, việc thơng tin kết quả thanh tra, kiểm tra cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng được phổ biến tại các cuộc họp có sự tham gia của đại diện Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện, thành phố Cà Mau, đại diện UBND xã nơi cơ sở gây ô nhiễm môi trường.
2.3.2.6. Nhận định chung về thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng và công tác xử lý môi trƣờng hiện nay tại các cơ sở CBTS
Trong q trình thực hiện cơng tác BVMT tại doanh nghiệp CBTS hiện nay thường gặp phải một số khó khăn, vướng mắc chính trong đó: 42,29% số cơ sở khó khăn về tài chính; 20,15% về mặt bằng; 18,91% về cơng nghệ; 14,43% về nhân lực và có 8,96% số cơ sở vướng mắc về thực thi pháp luật; 4,22% khác21.
- Công tác quy hoạch chưa phù hợp với yêu cầu bảo vệ môi trường, cụ thể như nhiều khu vực sản xuất còn xen lẫn trong khu dân cư hoặc gần khu dân cư; doanh nghiệp phát sinh ô nhiễm môi trường cao nằm chung với các cơ sở sản xuất phát sinh ít ơ nhiễm; quy hoạch các khu công nghiệp, cụm công nghiệp nằm ven sơng, kênh, vì vậy doanh nghiệp dễ dàng trong việc xả thải không qua xử lý ra môi trường, cơ quan quản lý nhà nước khó kiểm sốt, cũng như khơng có sự kiểm tra chéo giữa doanh nghiệp thực hiện tốt và doanh nghiệp thực hiện không tốt quy định về BVMT.
- Ý thức bảo vệ môi trường của chủ doanh nghiệp chưa cao, tuy có đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải nhưng việc vận hành hệ thống xử lý nước thải có dấu hiệu khơng thường xun, mang tính đối phó, vẫn cịn trường hợp lén lút xả thải không đạt yêu cầu hoặc thải trực tiếp ra môi trường không qua xử lý. Nhiều chủ doanh nghiệp chưa quan tâm bảo vệ môi trường và sức khỏe người dân; thực hiện không đầy đủ các yêu cầu về bảo vệ môi trường theo quy định.
- Hạ tầng bảo vệ môi trường yếu kém, chậm được đầu tư đột phá để đảm bảo điều kiện xử lý môi trường cho hoạt động của các dự án đầu tư, chưa có hệ thống thu gom và xử lý nước thải tập trung ở đô thị. Các khu dân cư, khu cơng nghiệp, dịch vụ, sản xuất cịn tự phát, xen k nhau, nhiều khu dân cư có hệ thống thốt nước đã xuống cấp, hệ thống thu gom xử lý rác còn yếu kém.
- Sự quan tâm của các cấp chính quyền, địa phương, cơ quan quản lý đối với vấn đề bảo vệ môi trường chưa đồng đều, nhiều nơi không quan tâm, buông lỏng quản lý nên để xảy ra tình trạng ơ nhiễm kéo dài, khơng được cải thiện. Thiếu lực lượng kiểm tra, giám sát thường xuyên hoạt động xả thải, đủ thẩm quyền xử phạt vi phạm.
- Doanh nghiệp vi phạm về bảo vệ môi trường chỉ dừng ở mức xử lý hành chính, chưa thực hiện các biện pháp về công khai thông tin các doanh nghiệp gây ô
21
nhiễm môi trường, quy trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người dân bị ảnh hưởng từ việc xả thải của doanh nghiệp hoặc buộc doanh nghiệp phải có trách nhiệm cải tạo, phục hồi môi trường khu vực gây ô nhiễm … dẫn đến chưa đủ sức răn đe, vẫn cịn tình trạng gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng, kéo dài của doanh nghiệp gây bức xúc trong nhân dân.
- Phần nhiều doanh nghiệp trong khu công nghiệp bố trí cán bộ phụ trách môi trường và nhân viên vận hành hệ thống xử lý mơi trường khơng có chun mơn về lĩnh vực môi trường mà chủ yếu hoạt động kiêm nhiệm (quản đốc, kế toán), không am hiểu về hệ thống xử lý, vận hành khơng đúng quy trình kỹ thuật nên hiệu quả bảo vệ môi trường không cao
- Tỉnh chưa đầu tư xây dựng khu liên hợp xử lý chất thải rắn tập trung, trong đó có khu xử lý chất thải nguy hại nên các doanh nghiệp phải hợp đồng với đơn vị thu gom có chức năng được cấp phép ở ngoài tỉnh đến thu gom, xử lý dẫn đến phải chịu chi phí cao đồng thời chất thải nguy hại phát sinh với khối lượng tương đối ít nên khó hợp đồng với đơn vị ngồi tỉnh đến thu gom, không thể chuyển giao xử lý theo định kỳ, ln cịn tồn đọng chất thải nguy hại tại cơ sở.
Tóm lại, nếu tình trạng trên kéo dài, khơng sớm khắc phục thì các cơng ty,
doanh nghiệp CBTS trên địa bàn tỉnh bị buộc sẽ đóng cửa, hệ lụy kéo theo là hàng ngàn công nhân thất nghiệp, thất thu ngân sách, kim ngạch xuất khẩu giảm, tình trạng mất an ninh trật tự xã hội trên địa bàn tỉnh gia tăng… Khi đó cơ quan Nhà nước phải tổ chức thực hiện như thế nào?
2.4. Đánh giá tác động của công tác thực thi các văn bản pháp luật về bảo vệ môi trƣờng, xử lý ô nhiễm môi trƣờng hiện nay vệ môi trƣờng, xử lý ô nhiễm môi trƣờng hiện nay
2.4.1. Những mặt tích cực
a. Kết quả
Qua các đánh giá, phân tích ở trên và từ thực tiễn đối với việc tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật nhằm xử lý ô nhiễm môi trường trong hoạt động CBTS trong những năm qua ở Cà Mau đã góp phần đã đem lại nhiều hiệu quả xã hội và mơi trường cho tỉnh Cà Mau nói riêng, ở Đồng bằng sơng Cửu Long và cả nước nói chung; từng bước đưa hoạt động chế biến thủy sản của tỉnh đi lên sản xuất hàng hóa lớn, hiện đại. Qua đó góp phần hồn thiện quan hệ sản xuất đáp ứng yêu cầu phát triển của lực lượng sản xuất ở khu vực Đồng bằng sơng Cửu Long và cả nước nói chung trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế. Cụ thể:
Thứ nhất, hiệu quả về kinh tế - xã hội, tổ chức sản xuất, có thể nói hoạt động
CBTS ở Cà Mau giải đáp được bài tốn về mơ hình liên kết “3 nhà” và các bên tham gia mơ hình đều hưởng lợi ích. Điều tích cực của mơ hình này là lợi ích của xã hội được quan tâm nên hiệu quả mang lại cao. Các nhà máy, công ty CBTS trên