luật về BVMT, xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trƣờng trong hoạt động chế biến thủy sản
3.1.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về BVMT, xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trƣờng trong hoạt động CBTS trƣờng trong hoạt động CBTS
Hồn thiện cơ chế, chính sách ưu đãi về tài chính và đất đai, trong đó cần tập trung vào việc: Ban hành cơ chế, chính sách khuyến khích đầu tư về cơng tác BVMT cho các cơ sở CBTS, nhất là đầu tư công nghệ xử lý chất thải theo hướng hiện đại. Dành riêng nguồn vốn cho các doanh nghiệp xây dựng hệ thống xử lý chất thải (nước thải, khí thải) với thời gian cho vay dài hạn, mức lãi thấp (hoặc khơng tính lãi).
Tập trung hồn thiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh; trong đó, rà sốt, ban hành theo thẩm quyền hoặc đề xuất sửa đổi, bổ sung các quy định về bảo vệ môi trường, xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường theo hướngngăn chặn các dự án đầu tư sử dụng cơng nghệ lạc hậu, loại hình sản xuất có nguy cơ cao gây ô nhiễm môi trường; trong xem xét chủ trương đầu tư dự án phải bảo đảm các yêu cầu về bảo vệ môi trường, không cấp phép đầu tư các dự án chưa thông qua báo cáo đánh giá tác động môi trường, đồng thời cần có giải pháp về
nâng mức xử phạt đối với các hành vi gây ô nhiễm môi trường được quy định tại
Điều 29 của Nghị định 103/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt hành chính trong hoạt động thủy sản và Nghị định số 155/2016/NĐ-CP, ngày 18/11/2016 của Chính phủ về xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường để đảm bảo sức răn đe của pháp luật.
Mặt khác để đảm bảo công bằng giữa doanh nghiệp thực hiện tốt các quy định về bảo vệ môi trường và doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường; công khai thông tin các cơ sở gây ơ nhiễm mơi trường; có mơ hình sản xuất sạch để áp dụng cho các doanh nghiệp cùng loại hình.
Đối với các cơ sở CBTS nằm ngồi Khu cơng nghiệp, Khu CBTS tập trung được thành lập trước 2005, Nhà nước cần ưu tiên trong chính sách giao đất có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất để cơ sở xây dựng hệ thống xử lý nước thải; đồng thời chỉ đạo, phối hợp giải quyết hợp lý một số tranh chấp đất đai giữa cơ sở với tổ chức, cá nhân khác hoặc hỗ trợ kinh phí di dời vào khu tập trung.
3.1.2. Giải pháp về cơ chế, nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong việc thực hiện chính sách, pháp luật về thu gom, xử lý rác thải, nƣớc thải và BVMT tại các chính sách, pháp luật về thu gom, xử lý rác thải, nƣớc thải và BVMT tại các khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh
- Xây dựng, phê duyệt Đề án nâng cao năng lực công tác bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau đến năm 2025 để kiện toàn bộ máy tổ chức, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng cường đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường và hạ tầng bảo vệ môi trường, làm cơ sở thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh; triển khai thực hiện đồng bộ Đề án thành lập Tổ cộng đồng tự quản về bảo vệ môi trường để giám sát hoạt động xả thải vào môi trường của các cơ sở sản xuất kinh doanh có nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trường cao trên địa bàn tỉnh.
- Xây dựng Kế hoạch tăng cường đầu tư hiện đại hóa các trang thiết bị kỹ thuật phục vụ công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường cho cơ quan quản lý nhà nước trong tỉnh; đồng thời yêu cầu doanh nghiệp thuộc diện quy định phải trang bị thiết bị quan trắc online, camera để kiểm sốt ơ nhiễm tại cơ sở.
- Để kiểm soát chặt chẽ việc xả thải của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh có phát sinh chất thải, cần tiến hành điều tra, đánh giá nguồn thải công nghiệp xả thải vào sông, kênh và khu vực ven biển trên địa bàn tỉnh; đồng thời, tập trung thanh tra, kiểm tra các cơ sở sản xuất, kinh doanh có nguy cơ gây ơ nhiễm, tác động lớn đến môi trường. Mặt khác để theo dõi, giám sát việc vận hành hệ thống xử lý nước thải của các cơ sở, kịp thời phát hiện các nguồn thải gây ơ nhiễm để có biện pháp xử lý, cần triển khai các thủ tục để đầu tư hệ thống truyền, nhận dữ liệu quan trắc môi trường trực tuyến từ các cơ sở sản xuất, kinh doanh có quy mơ xả thải từ 1.000 m3/ngày đêm trở lên (nước thải, khí thải); hệ thống xử lý nước thải tập trung tại các khu công nghiệp, khu kinh tế, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh và các trạm quan trắc môi trường về Sở Tài nguyên và Môi trường để theo dõi, giám sát chặt chẽ việc vận hành hệ thống xử lý nước thải của các cơ sở, kịp thời phát hiện các nguồn thải gây ơ nhiễm để có biện pháp xử lý.
- Có kế hoạch để rà sốt báo cáo đánh giá tác động mơi trường, kế hoạch bảo vệ môi trường, đề án bảo vệ môi trường chi tiết, cam kết bảo vệ môi trường, đề án bảo vệ mơi trường đơn giản, qua đó để có giải pháp điều chỉnh kịp thời các cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường không đáp ứng yêu cầu thực tế về bảo vệ môi trường tại các cơ sở.
- Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường của các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh, trong đó tập trung vào cơng tác vệ sinh mơi trường đô thị, việc hồn thành xử lý các điểm nóng về ơ nhiễm mơi trường của các huyện, thành phố.
- Tiếp tục triển khai thực hiện Chỉ thị số 25/CT-TTg ngày 31/8/2016 của Thủ tướng Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách về BVMT và Chỉ thị số 09/CT-UBND ngày 10/8/2016 của Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau về việc tăng cường công tác BVMT trên địa bàn tỉnh Cà Mau, trong đó, đẩy mạnh quản lý và BVMT tại khu vực công cộng, các tuyến sông rạch, các khu, cụm công nghiệp, các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, đặc biệt là các cơ sở sản xuất có nguy cơ gây ô nhiễm cao trên địa bàn tỉnh.
- Tổ chức rà sốt báo cáo đánh giá tác động mơi trường, đặc biệt tập trung rà sốt cơng nghệ sản xuất và phương án xử lý chất thải (trang thiết bị, quy trình xử lý nước thải, vị trí xả thải ...); đồng thời tổ chức điều tra, đánh giá tác động của các nguồn thải công nghiệp vào sông, kênh và khu vực ven biển trên địa bàn tỉnh để có giải pháp phịng ngừa, ngăn chặn các sự cố môi trường quy mô lớn xảy ra gây thiệt hại đến đời sống người dân.
- Tăng cường kiểm tra tiến độ thi cơng các cơng trình xử lý chất thải, biện pháp bảo vệ môi trường của các dự án trong khu cơng nghiệp để đảm bảo dự án đã hồn thành cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường trước khi đưa vào vận hành chính thức nhằm hạn chế tình trạng xả thải từ hoạt động sản xuất không qua xử lý vào môi trường; đồng thời có biện pháp kiểm sốt chặt chẽ hoạt động xả thải, thu gom, vận chuyển, xử lý, thải bỏ, chôn lấp các loại chất thải.
- Cơng khai thơng tin về tình hình ơ nhiễm và vi phạm hành chính trong lĩnh
vực BVMT của doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường trên Cổng Thông tin điện tử của tỉnh, Sở Tài nguyên và Môi trường và các phương tiện thông tin đại chúng khác đối với các trường hợp quy định tại điều 57, Nghị định số 155/2016/NĐ-CP, ngày 18/11/2016 của Chính phủ; đồng thời, yêu cầu các doanh nghiệp niêm yết các thông tin về nguồn thải, mức độ ảnh hưởng và tác động đến môi trường tại địa phương để
nhân dân giám sát. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường phải thực hiện trách nhiệm xã hội đối với môi trường thông qua việc tiến hành cải tạo, khắc phục tình trạng ơ nhiễm mơi trường do hoạt động sản xuất, kinh doanh gây ra.
- Tập trung đấu tranh, phịng chống tội phạm về mơi trường, xử lý hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Đẩy mạnh thanh tra, kiểm tra, giám sát theo kế hoạch, chú trọng thanh, kiểm tra tại các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, các khu vực có tình hình mơi trường bức xúc; tăng cường hoạt động của Tổ kiểm tra liên ngành về BVMT trong công tác thanh tra, kiểm tra đột xuất các cơ sở sản xuất kinh doanh xả nước thải trực tiếp ra môi trường không qua xử lý hoặc xử lý không đạt quy chuẩn môi trường và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về BVMT.
3.2. Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nƣớc 3.2.1. Giải pháp về giáo dục nâng cao nhận thức BVMT
Tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu quả Nghị quyết số 35/NQ-CP, ngày 18/3/2013 của Chính phủ, Chỉ thị số 25/CT-TTg, ngày 31/8/2016 của Thủ tướng Chính phủ và các văn bản pháp luật có liên quan nhằm nâng cao hơn nữa nhiệm vụ của các ngành, các cấp tại địa phương, qua đó góp phần chung tay cùng với cả cộng đồng xã hội tổ chức thực hiện tốt công tác BVMT trên địa bàn tỉnh Cà Mau.
Cần tăng cường nhận thức về trách nhiệm và nghĩa vụ tổ chức, cá nhân đối với công tác BVMT, nhất là các cơ sở CBTS để từng cơ sở tự giác chấp hành và thực hiện nghiêm các quy định pháp luật về BVMT nhằm tăng cường hiệu lực quản lý về BVMT đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh chế biến thủy sản, để phát triển sản xuất trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế một cách bền vững.
Chính quyền địa phương cần tuyên truyền cho nhân dân địa phương theo dõi giám sát việc xả thải của các cơ sở sản xuất, nếu phát hiện cơ sở nào xả nước thải chưa xử lý ra môi trường, cần phải kịp thời thông báo đến cơ quan quản lý môi trường biết để xử lý.
Các biện pháp tuyên truyền BVMT (tờ rơi, báo chí, phát hành sổ tay, truyền
thơng, mitting...) cũng cần được đa dạng hóa các hình thức cho phù hợp với điều
kiện của từng đối tượng, địa phương làm sao để doanh nghiệp, tổ chức dễ hiểu, dễ nhớ và chấp hành nghiêm túc.
3.2.2. Giải pháp về quy hoạch, đầu tƣ
Công tác quy hoạch phát triển hoạt động chế biến thủy sản cần dựa trên cơ sở phân vùng sinh thái, phát triển hạ tầng kỹ thuật cấp thoát nước và xử lý chất thải… để đáp ứng yêu cầu về vệ sinh môi trường và các quy chuẩn môi trường đã quy định. Đồng thời, các chủ đầu tư kinh doanh hoạt động chế biến thủy sản phải tập trung đầu tư và vận hành các hệ thống thu gom tập trung, phân loại hợp lý chất thải rắn công nghiệp và sinh hoạt; quản lý lưu giữ và chuyển giao chất thải rắn nguy hại theo đúng quy định, cũng như phải có hệ thống xử lý nước thải tập trung, hệ thống xử lý khí thải đạt tiêu chuẩn về môi trường…
Nhà nước cần tập trung các cơ sở CBTS vào một khu vực riêng (khu CBTS để dễ quản lý về môi trường, nhất là việc áp dụng các QCVN, TCVN; đồng thời hệ thống XLNT chung của Khu CBTS thuận lợi hơn trong việc kiểm soát các chỉ tiêu đặc thù dành riêng cho cơ sở CBTS. Quy hoạch các khu công nghiệp, cụm công nghiệp tập trung CBTS, để có chính sách ưu tiên xử lý mơi trường và có chính sách thu hút các cơ sở CBTS khác vào các Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp tập trung… nhằm tăng cường công tác quản lý môi trường đối với ngành chế biến thủy sản trong việc xử lý chất thải trong sản xuất chế biến đáp ứng các quy chuẩn môi trường quy định. Nhà nước cũng cần quy hoạch, đầu tư, xây dựng thêm các cơ sở thu gom, xử lý chất thải nguy hại tại các địa phương, khu công nghiệp... phù hợp để giúp các cơ sở CBTS xử lý dứt điểm chất thải nguy hại, không để tồn đọng lâu dài.
- Tăng cường và ưu tiên đầu tư hạ tầng bảo vệ môi trường trong khu cơng nghiệp; bố trí quỹ đất sạch để tạo điều kiện mời gọi đầu tư. Xây dựng kế hoạch và lộ trình cụ thể đầu tư hoàn chỉnh hệ thống xử lý chất thải tập trung của khu, cụm công nghiệp theo quy hoạch được phê duyệt để tập trung đầu mối kiểm sốt ơ nhiễm đối với chất thải phát sinh từ các khu, cụm công nghiệp.
- Xây dựng quy hoạch “Cụm cơng nghiệp có mùi” có hạ tầng bảo vệ môi trường đảm bảo di dời các cơ sở hoạt động sản xuất, kinh doanh phát sinh mùi hôi (chế biến đầu vỏ tôm, chế biến bột cá, composite…) vào hoạt động khu vực riêng, đảm bảo khoảng cách ly về môi trường đối với khu dân cư, cơng trình giao thơng huyết mạch nhằm giảm thiểu tác động đối với khu dân cư, môi trường xung quanh.
3.2.3. Giải pháp về khoa học công nghệ và đào tạo
Cần nghiên cứu sản xuất các chế phẩm sinh học để phân hủy nhanh hơn nước thải CBTS phù hợp từng loại hình (nhất là nước thải cơ sở chế biến tơm..) với
giá thành hợp lý, thuận lợi trong sử dụng; đây là một trong những cơ sở để rút ngắn thời gian XLNT.
- Nghiên cứu, đề xuất lộ trình hợp lý để doanh nghiệp thay đổi cơng nghệ sản xuất đáp ứng yêu cầu BVMT, loại bỏ dần những công nghệ lạc hậu trong sản xuất đang gây ô nhiễm môi trường nhất là trong lĩnh vực sản xuất chytin, bột cá, chả cá ... phấn đấu xây dựng thành cơng mơ hình sản xuất sạch với công nghệ tiên tiến trong các lĩnh vực nêu trên để yêu cầu chủ cơ sở khác có cơng nghệ lạc hậu áp dụng.
Nghiên cứu cơng nghệ XLNT phù hợp hơn cho từng loại hình chế biến nhằm giảm chi phí đầu tư xây dựng, vận hành hệ thống XLNT; nghiên cứu thiết kế, chế tạo thiết bị lọc khí thải cho cơ sở chế biến bột cá, cơ sở hàng thủy sản khô (nguyên tắc tháo rời để thuận lợi trong việc bảo dưỡng thay thế). Bên cạnh đó cần nâng cao
trình độ khoa học kỹ thuật cho các cán bộ làm công tác quản lý môi trường cơ sở. Mặt khác, các cơ sở CBTS cần thực hiện các giải pháp khoa học công nghệ như:
Đối với hệ thống xử lý nước thải: Các cơ sở đông lạnh, hàng khô, tổng hợp, bột
cá cần tiến hành xây mới hoặc nâng cấp, sửa chữa, mở rộng trên nguyên tắc áp dụng công nghệ xử lý nước thải kết hợp (cơ học - hóa lý - vi sinh); trong đó bắt buộc có 5 cơng đoạn quan trọng nhất là bể tuyển nổi (tách dầu, mỡ), bể điều hòa, bể sinh học kỵ khí, bể sinh học bùn hoạt tính và bể khử trùng.
Đối với hệ thống xử lý khí thải: Các cơ sở CBTS, nhất là cơ sở bột cá, hàng
khơ (có thiết bị sấy): Phải lắp đặt bộ phận xử lý khí thải trước khi xả ra mơi trường. Các thiết bị đã có bộ phận xử lý khí thải phải được thay thế, sửa chữa, bảo dưỡng, để nâng cao hiệu quả xử lý.
Đối với lĩnh vực CBTS, lợi ích kinh tế lớn nhất do áp dụng sản xuất sạch hơn mang lại là giảm lượng tiêu thụ điện năng và nước (cả nước đá) trên một đơn vị sản phẩm, giảm chi phí sản xuất sẽ tăng lợi thế cạnh tranh. Đồng thời, tối ưu hố các q trình sản xuất sẽ tiết kiệm được nguyên liệu và tiêu thụ nước; đây là yếu tố cơ bản làm giảm lượng lớn nước thải và tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải, giảm các chi phí đầu tư và vận hành hệ thống xử lý nước thải. Hạn chế sử dụng chất tẩy rửa khử trùng, dùng biện pháp khác thay thế chất tẩy rửa khủ trùng như điện,