Sản phẩm giả nhãn hiệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về nhãn hiệu tập thể và giải pháp phát triển nhãn hiệu tập thể trên địa bàn tỉnh cà mau (Trang 51)

Hợp Trung Phát ở Đà Nẵng phân phối (không phải là công ty đƣợc ủy quyền). Đối với nhãn hiệu “JIANGMAR”, thì phát hiện 01 máy cũng do Cơng ty TNHH MTV Hợp Trung Phát phân phối tại Doanh nghiệp tƣ nhân Chiêu Phát có nhãn hiệu “ZIANG MAR” thì chỉ khác về chữ cái “Z” và “J”, cịn cách phát âm tiếng Việt thì cũng tƣơng tự chữ “JIANGMAR” đã đƣợc bảo hộ, cùng là sản phẩm máy nổ và có cùng kênh phân phối tiêu thụ.

Thanh tra Sở Khoa học và Công nghệ đã kết luận hành vi vi phạm của Doanh nghiệp tƣ nhân Chiêu Phát đã bán máy động cơ diesel có gắn nhãn hàng hóa nhƣ nêu trên, đã xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu của các chủ thể đã đƣợc bảo hộ với tổng số tiền là 15.000.000 đồng. Tịch thu, tiêu hủy tại chỗ 33 thùng đựng máy giả nhãn hiệu “GAO FENG”; hủy bỏ nhãn hiệu giả nhãn hiệu “JIANGMAR” (Hình 2.3

và 2.4).

Hình 2. 3: Sản phẩm giả nhãn hiệu “GAO FENG” “GAO FENG”

Hình 2. 4: Sản phẩm giả nhãn hiệu “JIANGMAR”

Vụ thứ hai: Tháng 01 năm 2015, Thanh tra Sở Khoa học và Công nghệ nhận đƣợc

Văn bản yêu cầu ngày 03/01/2015 của Chi nhánh Văn phòng Luật sƣ Phạm và Liên Danh đại diện pháp lý của Cơ sở Thuận Hịa (Quận 5, Tp. Hồ Chí Minh) về việc yêu cầu kiểm tra hàng giả liên quan SHTT. Theo đó, có nội dung yêu cầu nhƣ sau: Cơ sở Thuận Hòa là chủ sở hữu hợp pháp nhãn hiệu “THUẬN HỊA và hình”, đã đƣợc Cục SHTT cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số 233822 cấp ngày

22/10/2014 (gia hạn lần 1) bảo hộ nhãn hiệu “THUẬN HỊA và hình” cho các sản phẩm đồ đi chân, giày, dép thuộc nhóm 25 (Hình 2.5).

Hình 2. 5: Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số 233822 bảo hộ nhãn hiệu “THUẬN HỊA và hình” của Cơ sở Thuận Hịa.

Sản phẩm trên, đƣợc kinh doanh tại Cửa hàng THÁI (Shop Thái tại thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau). Thanh tra Sở Khoa học và Công nghệ tổ chức xác minh nội dung u cầu, phát hiện 11 đơi dép có in trên dép dịng chữ “THUẬN HỊA”, phía dƣới dịng chữ “290 HOA HAO Q.10”, bên trong mép dép da có các ký tự “HT”. Thanh tra Sở Khoa học và Công nghệ đã kết luận hành vi vi phạm của Shop Thái đã bán dép da có gắn nhãn hàng hóa nhƣ nêu trên, đã xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu của các chủ thể đã đƣợc bảo hộ với tổng số tiền là 2.000.000 đồng. Tịch thu, tiêu hủy 11 đôi dép vi phạm.

Vụ thứ ba: Tháng 03 năm 2015, Sở Khoa học và Công nghệ nhận đƣợc Văn bản yêu cầu số 01/2015/HN ngày 16/3/2015 của Công ty TNHH Hạnh Nguyên VINA về việc yêu cầu kiểm tra hàng giả liên quan SHTT. Theo đó, có nội dung yêu cầu nhƣ sau: Công ty TNHH Hạnh Nguyên VINA là chủ sở hữu hợp pháp nhãn hiệu “GÀ PHÁP”, đã đƣợc Cục SHTT cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số 240839 cấp ngày 03/3/2015 bảo hộ nhãn hiệu “GÀ PHÁP” cho các sản phẩm thuốc thù y thủy sản thuộc nhóm 05 (Hình 2.6).

Hình 2. 6: Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số 240839 bảo hộ nhãn hiệu “GÀ PHÁP” Công ty TNHH Hạnh Nguyên VINA.

Sản phẩm trên, đƣợc kinh doanh tại một số cửa hàng trên địa bàn tỉnh Cà Mau. Thanh tra Sở Khoa học và Công nghệ tổ chức xác minh nội dung yêu cầu, phát hiện có đến 03 doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm phân bón in nhãn trên bảo bì có dịng chữ “GÀ PHÁP” tại các tỉnh khác sản xuất, đó là: Cơng ty TNHH sản xuất thƣơng mại Đại Đồng Phú (Hình 2.7), Công ty TNHH Thủy sản Tân Hồng Phát (Hình 2.8), Doanh nghiệp tƣ nhân Hải Sinh (Hình 2.9).

Hình 2. 7: Bao bì sản phẩm có in chữ “GÀ PHÁP” của Cơng ty TNHH SX TM Đại Đồng Phú Hình 2. 8: Bao bì sản phẩm có in chữ “GÀ PHÁP” của Công ty TNHH Thủy sản Tân Hồng Phát Hình 2. 9: Bao bì sản phẩm có in chữ “GÀ PHÁP” của Doanh nghiệp tƣ nhân Hải

Thanh tra Sở Khoa học và Công nghệ đã gửi văn bản u cầu các cơng ty trên giải trình các nội dung liên quan đến việc xâm phạm quyền SHCN đối với nhãn hiệu. Các doanh nghiệp có văn bản giải trình, cho biết là khơng biết việc vi phạm nhãn hiệu và cam kết sẽ không sản xuất sản phẩm vi phạm đó nữa. Riêng Cơng ty TNHH sản xuất thƣơng mại Đại Đồng Phú thì có văn bản cho rằng nhãn hiệu “GÀ PHÁP” đã đƣợc cơng ty mình nộp đơn đăng ký bảo hộ tại Cục SHTT từ năm 2011 (đơn số 4-2001-12141 cho nhãn hiệu “Gà Pháp-DDP, hình”) và đang sử dụng nhãn hiệu “GÀ PHÁP” cho các sản phẩm của mình, chính Cơng ty TNHH Hạnh Nguyên VINA mới vi phạm nhãn hiệu “GÀ PHÁP” của mình, đồng thời gửi văn bản kiến nghị Cục SHTT. Đến ngày 13/5/2015, Cục SHTT có văn bản số 3970/SHTT-TTKN thơng báo đề nghị hủy bỏ hiệu lực nhãn hiệu “GÀ PHÁP” của Công ty TNHH Hạnh Nguyên VINA.

Vụ thứ tƣ: Tháng 06 năm 2015, Sở Khoa học và Công nghệ nhận đƣợc Đơn kiến

nghị của Công ty TNHH một thành viên sản xuất thƣơng mại dịch vụ Sơn Mỹ (Công ty Sơn Mỹ) về việc yêu cầu xử lý hành vi sử dụng trái phép nhãn hiệu hàng hóa đã đƣợc bảo hộ. Theo đó, có nội dung yêu cầu nhƣ sau: Công ty Sơn Mỹ là chủ sở hữu hợp pháp nhãn hiệu “SONG MỸ & hình”, đã đƣợc Cục SHTT cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số 239434 cấp ngày 27/01/2015 bảo hộ nhãn hiệu “SONG MỸ & hình” cho sản phẩm nƣớc mắm thuộc nhóm 29 (Hình 2.10).

Hình 2. 10: Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số 239434 bảo hộ nhãn hiệu “SONG MỸ & hình” Cơng ty Sơn Mỹ.

Sản phẩm trên, đƣợc Hộ kinh doanh cá thể Sơn Mỹ (huyện Phù Cát, Bình Định) đã sử dụng nhãn hiệu hàng hóa cho sản phẩm nƣớc mắm mang nhãn hiệu Sơn Mỹ giống đến “90%” nhãn hiệu hàng hóa của Cơng ty Sơn Mỹ. Thanh tra Sở Khoa học

và Công nghệ tổ chức xác minh nội dung yêu cầu, đề nghị Hộ kinh doanh cá thể Sơn Mỹ giải trình nội dung liên quan đến việc xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu. Hộ kinh doanh cá thể Sơn Mỹ cũng có văn bản giải trình, đồng thời cung cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số 74214 đƣợc Cục SHTT cấp cấp ngày 08/8/2006 bảo hộ nhãn hiệu “SƠN MỸ” cho sản phẩm nƣớc mắm thuộc nhóm 29 (Hình 2.11).

Hình 2. 11: Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số 74214 bảo hộ nhãn hiệu “SƠN MỸ” Cơ sở Sơn Mỹ.

Thanh tra Sở Khoa học và Công nghệ đã trƣng cầu giám định tại Viện Khoa học SHTT – Bộ Khoa học và Công nghệ đối với nhãn hiệu của Công ty Sơn Mỹ và nhãn hiệu của Hộ kinh doanh cá thể Sơn Mỹ. Ngày 13/10/2015, Viện Khoa học SHTT có kết luận giám định và ngày 15/10/2015, Cục SHTT có văn bản số 9459/SHTT-TTKN kết luận, việc sử dụng nhãn hiệu “SƠN MỸ” không phải là hành vi xâm phạm quyền SHTT đối với nhãn hiệu “SONG MỸ & hình” của Cơng ty Sơn Mỹ.

Vụ thứ năm: Tháng 08 năm 2016, Thanh tra Sở Khoa học và Công nghệ nhận đƣợc

Đơn yêu cầu của Công ty TNHH quảng cáo Quốc Hƣơng (Công ty Quốc Hƣơng) về việc yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT đối với nhãn hiệu đã đƣợc bảo hộ. Theo đó, có nội dung u cầu nhƣ sau: Cơng ty Quốc Hƣơng là chủ sở hữu hợp pháp nhãn hiệu “QUỐC HƢƠNG & hình”, đã đƣợc Cục SHTT cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số 119450 cấp ngày 12/02/2009 bảo hộ nhãn hiệu “QUỐC HƢƠNG & hình” cho sản phẩm quảng cáo thuộc nhóm 35 (Hình 2.12).

Hình 2. 12: Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số 119450 bảo hộ nhãn hiệu “QUỐC HƢƠNG & hình” Cơng ty Quốc Hƣơng.

Phát hiện cùng địa bàn thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau có Cơng ty TNHH quảng cáo Quốc Hƣng (Công ty Quốc Hƣng) đã sử dụng nhãn hiệu cho sản phẩm quảng cáo mang nhãn hiệu Quốc Hƣng trên biển hiệu Công ty đến mức gây nhầm lẫn nhãn hiệu của Công ty Quốc Hƣơng. Thanh tra Sở Khoa học và Công nghệ tổ chức xác minh nội dung yêu cầu, đề nghị Công ty Quốc Hƣng giải trình nội dung liên quan đến việc xâm phạm quyền SHCN đối với nhãn hiệu. Cơng ty Quốc Hƣng cũng có văn bản giải trình, đồng thời cung cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số 264662 đƣợc Cục SHTT cấp cấp ngày 22/6/2016 bảo hộ tổng thể nhãn hiệu cho sản phẩm quảng cáo của Cơng ty Quốc Hƣng thuộc nhóm 35 (Hình 2.13).

Hình 2. 13: Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số 264662 bảo hộ nhãn hiệu của Công ty Quốc Hƣng.

Thanh tra Sở Khoa học và Công nghệ đã trƣng cầu giám định tại Viện Khoa học SHTT – Bộ Khoa học và Công nghệ đối với nhãn hiệu của Công ty Quốc Hƣơng và nhãn hiệu của Quốc Hƣng. Ngày 21/10/2016, Viện Khoa học SHTT có kết luận giám định: Không đủ căn cứ để khẳng định dấu hiệu “QUỐC HƢNG” trên biển hiệu của Công ty Quốc Hƣng là yếu tố xâm phạm quyền SHTT đối với nhãn hiệu “QUỐC HƢƠNG & hình” của Cơng ty Quốc Hƣơng.

2.1.2.2. Thực thi pháp luật (bảo vệ) về SHCN đối với nhãn hiệu tại các sở, ngành có chức năng của tỉnh ngành có chức năng của tỉnh

Trong những năm qua, hoạt động thực thi pháp luật về SHCN đối với nhãn hiệu trên địa bàn tỉnh Cà Mau đƣợc các cơ quan chức năng: Quản lý Thị trƣờng, Cơng an, Tịa án giải quyết tƣơng đối ít. Kết quả thực hiện giai đoạn từ năm 2011 – 2016 cụ thể nhƣ sau26:

Xâm phạm Cơ quan SHCN đối với nhãn hiệu

Chi cục QLTT Công an Tòa án

Số vụ 03 07 01 (nhƣng các bên đã rút đơn kiện) Phạt cảnh cáo (vụ) Phạt tiền (vụ) 03 07 0 Tổng số tiền phạt 73.380.000 đ 144.000.000 đ 0 Số sản phẩm bị xử lý 237 1.939 0 Số vụ cần trƣng cầu giám định/

xin ý kiến chuyên môn

01 07 0

Bảng 2.2: Thống kê số vụ xử lý xâm phạm quyền SHCN về nhãn hiệu của các cơ quan có chức năng giai đoạn 2011 – 2016

Qua Bảng thống kê trên, có thể thấy hoạt động thanh tra, kiểm tra xử lý các hành vi xâm phạm quyền SHCN trên địa bàn tỉnh cịn ít so với các tỉnh, thành trong cả nƣớc, chƣa đƣợc các lực lƣợng chức năng triển khai đồng bộ; việc phối hợp thực hiện giữa các lực lƣợng thực thi trong việc phòng, chống và xử lý các hành vi vi phạm liên quan đến SHCN vẫn chƣa thực sự đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong muốn.

26

Số liệu tổng hợp từ các báo cáo của Sở Công thƣơng, Cơng an tỉnh, Tịa án tỉnh (Sở Khoa học và Cơng nghệ Cà Mau, 2017).

Trong đó, hoạt động tuyên truyền phổ biến pháp luật chƣa đƣợc thực hiện chƣa nhiều, chƣa thật sự đáp ứng đƣợc yêu cầu nâng cao nhận thức cho cộng đồng doanh nghiệp trong việc tự bảo vệ quyền SHTT của mình và tơn trọng quyền SHTT của các tổ chức, cá nhân khác. Đồng thời công tác thanh tra, kiểm tra, phối hợp xử lý xâm phạm quyền SHTT giữa các cơ quan quản lý, cơ quan thực thi còn chƣa kịp thời, thiếu hiệu quả.

2.1.2.3. Thực thi pháp luật (bảo vệ) về SHCN đối với NHTT trên địa bàn tỉnh Cà Mau

Nhƣ đã trình bày trên, hiện nay trên địa bàn tỉnh Cà Mau có 6 NHTT đã đƣợc bảo hộ. Việc tranh chấp quyền sử dụng NHTT ít xảy ra tại địa phƣơng. Tuy nhiên, theo thông tin từ ngƣời tiêu dùng thì có hiện tƣợng sử dụng nguyên liệu từ các địa phƣơng khác mang đến để sản xuất, kinh doanh gây nhầm lẫn sản phẩm mang NHTT. Cụ thể, các thông tin tác giả nắm đƣợc nhƣ: cua từ nơi khác mang đến huyện Năm Căn bán với “mác” NHTT cua Năm Căn – Cà Mau; cá sặc bổi từ các vùng Đồng Tháp, An Giang, Hậu Giang vận chuyển về huyện Trần Văn Thời để chế biến cá khô với “mác” NHTT cá khơ bổi U Minh; tƣơng tự, cá lóc từ các vùng Đồng Tháp, An Giang, Hậu Giang vận chuyển về huyện Thới Bình để chế biến mắm cá lóc với “mác” NHTT mắm cá lóc Thới Bình – Cà Mau. Các vụ việc trên vi phạm quy định về bản đồ khu vực địa lý vùng nguyên liệu khi đăng ký NHTT có chứa địa danh hoặc dấu hiệu khác chỉ nguồn gốc địa lý của đặc sản địa phƣơng27

. Mục đích của việc sử dụng nguyên liệu từ các địa phƣơng khác mang đến để sản xuất, kinh doanh gây nhầm lẫn sản phẩm mang NHTT nêu trên là do chênh lệch giá khá lớn, các cơ sở cố tình sản xuất, kinh doanh nhằm gia tăng lợi nhuận. Các vụ việc trên, các chủ thể NHTT không phản ánh đến các cơ quan thực thi hoặc tổ chức kiểm tra sau cấp quyền để thực hiện tốt việc bảo vệ quyền SHCN đối với NHTT. Riêng đối với sản phẩm mật ong, thời gian gần đây có xảy ra vụ việc (tạm gọi) tranh chấp NHTT đối với sản phẩm mật ong U Minh Hạ đã đƣợc bảo hộ. Các cơ quan thực thi cũng đã vào cuộc, nội dung cụ thể nhƣ sau:

Tháng 3 năm 2017, Ủy ban nhân dân huyện U Minh có văn bản báo cáo về tình hình một số đối tƣợng vận chuyển ong ni và mật ong từ tỉnh khác về huyện U

27

Quy định tại Khoản 2, Điều 1, Thông tƣ số 05/2013/TT-BKHCN ngày 20/02/2013 của Bộ Khoa học và Công nghệ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tƣ số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/02/2007 hƣớng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp, đƣợc sửa đổi, bổ sung theo Thông tƣ số 13/2010/TT-BKHCN ngày 30/7/2010 và Thông tƣ số 18/2011/TT-BKHCN ngày 22/7/2011.

Minh để nuôi và bán với thƣơng hiệu là mật ong U Minh Hạ28

và đề nghị các cơ quan chức năng thực thi pháp luật vào cuộc. Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau cũng đã có văn bản chỉ đạo các sở, ngành có chức năng kiểm tra, giải quyết29.

Các sở, ngành liên quan cũng đã tiến hành nhiều đợt kiểm tra thực tiễn tại địa bàn (tác giả cũng đã đƣợc tham gia Đoàn kiểm tra). Kết quả vụ việc nhƣ sau:

1) Về việc vận chuyển đàn ong từ nơi khác đến địa bàn U Minh Hạ để nuôi. Một doanh nghiệp đã đƣa 270 thùng ong Ý30

nuôi tại 3 địa điểm gần rừng quốc gia U Minh Hạ. Tuy nhiên, lồi ong này ít bay vào rừng tràm lấy mật từ hoa tràm mà chủ yếu là lấy thức ăn do doanh nghiệp đƣa vào trong thùng ni để ong ăn. Do đó, có thể khẳng định, chất lƣợng của mật ong ni này khác với mật ong rừng tự nhiên lấy mật từ hoa tràm của rừng U Minh Hạ. Nhƣng đến nay, doanh nghiệp này vẫn chƣa đƣa mật ong nuôi ra thị trƣờng tiêu thụ (kể cả với nhãn hiệu của doanh nghiệp hay với NHTT mật ong U Minh Hạ). Vì vậy, các cơ quan chức năng đã vận động và doanh nghiệp này cũng đã di chuyển đàn ong ra khỏi khu vực rừng, nhằm tránh tình trạng “đánh đồng” chất lƣợng với mật ong U Minh Hạ đã đƣợc bảo hộ NHTT.

Hình 2. 14: Kiểm tra thực tế tại các địa điểm nuôi ong Ý lấy mật gần rừng U Minh Hạ.

2) Việc vận chuyển mật ong từ nơi khác đến địa bàn huyện U Minh để bán lấy “mác” mật ong U Minh Hạ. Đây là thông tin, theo tác giả, là có xảy ra, do chênh

28 Công văn số 1087/UBND-KT ngày 24/3/2017 của Ủy ban nhân dân huyện U Minh về tình hình

một số đối tƣợng vận chuyển ong nuôi và mật ong từ tỉnh khác về huyện U Minh để nuôi và bán với thƣơng hiệu là mật ong U Minh Hạ.

29 Công văn số 2231/UBND-KT ngày 24/3/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau về tình hình

vận chuyển mật ong từ tỉnh khác về huyện U Minh để bán với thƣơng hiệu là mật ong U Minh Hạ.

30

Đã đƣợc các tổ chức có chức năng xác định là ong Ý. Lồi ong này đƣợc Bộ Nơng nghiệp và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về nhãn hiệu tập thể và giải pháp phát triển nhãn hiệu tập thể trên địa bàn tỉnh cà mau (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)