4.4 Kết quả kiểm định mơ hình
4.4.5 Kiểm định phương sai thay đổi
Ngoài ra, kết quả kiểm định phương sai thay đổi cũng được trình bày trong bảng 4.4.4.1
Bảng 4.4.5.1: Kết quả kiểm định phương sai thay đổi
White's test for Ho: homoskedasticity
against Ha: unrestricted heteroskedasticity chi2(44) = 111.92
Prob > chi2 = 0.0000
Cameron & Trivedi's decomposition of IM-test
Source chi2 df p Heteroskedasticity 111.92 44 0 Skewness 3.56 8 0.8947 Kurtosis 5.36 1 0.0206 Total 120.84 53 0
Từ kết quả kiểm định ở bảng 4.4.5.1,ta có thể thấy mơ hình hồi quy có hiện tượng phương sai sai số thay đổi, lúc này các ước lượng OLS cho các hệ số vẫn là ước lượng khơng chệch, chỉ có phương sai của các hệ số ước lượng và hiệp phương sai giữa các hệ số ước lượng thu được bằng phương pháp OLS là chệch, các sai số chuẩn của hệ số khơng cịn là nhỏ nhất, kéo theo các sai số chuẩn này là các giá trị thống kê t giảm hoặc mất đi ý nghĩa.
Như vậy để khắc phục phương sai thay đổi có một số phương pháp như nhận dạng lại mơ hình hoặc xác định lại dạng hàm của biến, sử dụng các sai số chuẩn mạnh hoặc ước lượng bình phương tối thiểu có trọng số WLS.
Theo nghiên cứu của White (1980) về phương pháp sai số chuẩn vững (robust standard error) được xây dựng với ý tưởng như sau: vẫn sử dụng các hệ số ước lượng từ phương pháp OLS, tuy nhiên phương sai các hệ số ước lượng thì được tính tốn lại mà khơng sử dụng đến giả thiết phương sai sai số không đổi. Ước lượng mơ hình sai số chuẩn mạnh sẽ cho một kết quả ước lượng đúng của sai số chuẩn trong đó chấp nhận sự hiện diện của hiện tượng phương sai thay đổi (heteroskedasticity). Các sai số chuẩn trong kết quả hồi quy này đã xét đến vấn đề phương sai thay đổi và phân phối chuẩn. Việc nới lỏng một số tính chất BLUE, ở đây là sai số tối thiểu sẽ giúp ước lượng OLS cho kết quả tốt hơn về các sai số chuẩn. Như vậy chúng ta sẽ xem xét mơ hình hồi quy sử dụng các sai số chuẩn mạnh có khác biệt với mơ hình hồi quy OLS thơng thường trong bảng 4.4.5.2.
Bảng 4.4.5.2: Kết quả hồi quy tính thanh khoản và đầu tư theo mơ hình sai số chuẩn mạnh (Robust Standard errors)
Hồi quy OLS thông
thường Hồi quy OLS sử dụng các sai số chuẩn mạnh
Hệ số chặn -1.48973*** -1.48973*** (-4.78) (-4.07) CAP -0.0942** -0.0942*** (-2.34) (-2.61) LAMH 0.138841*** 0.138841*** (4.55) (3.33) SIZE -0.85383*** -0.85383*** (-21.96) (-16.72) PRC 0.116218*** 0.116218*** (7.76) (8.73) TNV -0.63514*** -0.63514*** (-23.43) (-17.39) VOL 0.101233* 0.101233** (1.85) (2.4) RET -0.3065*** -0.3065***
(-9.34) (-7.29)
CB -0.24651* -0.24651*
(-1.80) (-1.94)
Số trong ngoặc là t-statistic. *, **, *** tương ứng với các mức ý nghĩa là 10%, 5% và 1%.
Chúng ta có thể thấy đối với 2 cách hồi quy như trên bảng 4.4.5.2 đều cho hệ số hồi quy là giống nhau. Tuy nhiên mơ hình OLS thơng thường có giá trị thống kê t giảm và ảnh hưởng đến ý nghĩa thống kê của các biến như CAP hoặc VOL do phương sai thay đổi so với mơ hình hồi quy OLS sử dụng các sai số chuẩn mạnh.
Như vậy, từ các kết quả nghiên cứu thu được chúng ta đã có thể đạt được các mục tiêu nghiên cứu của bài luận. Cuối cùng chúng ta đã có thể trả lời được 3 câu hỏi nghiên cứu được nêu ra ở đầu bài luận văn.
- Đầu tiên, đầu tư có tác động đến tính thanh khoản của cổ phiếu với hệ số hồi quy là -0.0942 và mức ý nghĩa 1%.
- Thứ hai, các yếu tố khác có tác động đến tính thanh khoản cịn có giá cổ phiếu, tính thanh khoản trong quá khứ, quy mơ cơng ty, TSSL, vịng quay bình quân hoặc độ biến động của TSSL. Khi quy mô doanh nghiệp lớn, cổ phiếu của các cơng ty này sẽ có tính thanh khoản cao. Giá cổ phiếu tương quan ngược chiều với tính thanh khoản của cổ phiếu. Tiếp theo, các cổ phiếu có vịng quay bình qn hàng ngày cao và độ biến động TSSL thấp sẽ có tính thanh khoản cao. Hơn thế nữa, theo kết quả hồi quy số dư tiền mặt lại khơng có ý nghĩa tương quan đến tính thanh khoản của cổ phiếu đối với tính thanh khoản được tính sau 2 và 3 tháng sau khi năm tài chính kết thúc. Ngồi ra, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy rằng tỷ suất sinh lợi càng cao dẫn đến tính thanh khoản cổ phiếu càng cao.
- Thứ ba, qua kết quả hồi quy theo các cách phân loại công ty bị HCTC chúng ta có thể thấy đầu tư của cơng ty có tác động mạnh hơn đến tính thanh khoản của cổ phiếu đối với các công ty bị hạn chế về tài chính.
- Cuối cùng, đối với các cơng ty có chỉ số KZ-index cao hoặc doanh nghiệp có quy mơ nhỏ giống nhau đều cho thấy đầu tư của doanh nghiệp có tác động mạnh hơn lên tính thanh khoản của cổ phiếu.
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 5.1 Kết luận
Chúng ta có thể thấy đầu tư của công ty tương quan cùng chiều với tính thanh khoản của cổ phiếu. Nghĩa là việc gia tăng đầu tư sẽ làm gia tăng tính thanh khoản của cổ phiếu Thông qua kết quả hồi quy sử dụng tỷ số AMH làm đại diện cho tính thanh khoản của cổ phiếu, hệ số ước lượng của CAP (CRD) lần lượt là - 0.0942 và -0.08775 khi các biến độc lập khác đều được đưa vào phương trình.
Tính thanh khoản của cổ phiếu trong quá khứ có liên quan chặt chẽ đến tính thanh khoản của cổ phiếu ở hiện tại với hệ số tương quan là 0.7208 và kết quả hồi quy với hệ số 0.1388. Tiếp theo, đối với các công ty niêm yết của Việt Nam trong mẫu nghiên cứu thì quy mơ doanh nghiệp tương quan lớn nhất đến tính thanh khoản của cổ phiếu và thể hiện bởi hệ số -0.85383 với mức ý nghĩa 1%. Khi quy mô doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp sẽ có khả năng thanh khoản cao và những cổ phiếu của các cơng ty này sẽ có tính thanh khoản cao. Thứ ba, giá cổ phiếu tương quan ngược chiều với tính thanh khoản của cổ phiếu. Điều này có nghĩa là giá cổ phiếu càng thấp thì tính thanh khoản càng cao và ngược lại. Từ đó chúng ta có thể nhận xét được rằng các nhà đầu tư ở thị trường chứng khoán Việt Nam bị hấp dẫn bởi những chứng khốn có giá trị thấp hơn là những chứng khốn có giá trị cao.. Tiếp theo, cả vịng quay bình qn hàng ngày và độ biến động TSSL cũng ảnh hưởng đến thanh khoản của cổ phiếu. Cụ thể, các cổ phiếu có vịng quay bình qn hàng ngày cao và biến động giá thấp sẽ có tính thanh khoản cao. Hơn thế nữa, theo kết quả hồi quy số dư tiền mặt lại khơng có ý nghĩa tương quan nhiều đến tính thanh khoản của cổ phiếu. Không như Gopalan (2012) cho thấy, các doanh nghiệp có tài sản có tính thanh khoản cao cho thấy mức thanh khoản cổ phiếu cũng ở mức cao. Ở đây, các hệ số của biến CB có kết quả khá cao nhưng mức ý nghĩa rất thấp chỉ ở mức ý nghĩa là 10% đối với đo lường tính thanh khoản trong một tháng sau khi kết thúc năm tài chính. Ngồi ra, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy rằng tỷ suất lợi nhuận càng cao
dẫn đến tính thanh khoản cổ phiếu càng cao, thể hiện trong các hệ số âm của biến RET.
Từ kết quả trên có thể thấy quyết định đầu tư của cơng ty có ảnh hưởng đến tính thanh khoản của cơng ty mặc dù mức độ tương quan không lớn. Ngun nhân chính là mặc dù tối ưu hóa đầu tư sẽ gia tăng hiệu quả hoạt động của cơng ty từ đó làm giảm rủi ro của cổ phiếu. Khi rủi ro cổ phiếu thay đổi lại ảnh hưởng đến chiến lược định giá của các nhà tạo lập thị trường, dẫn đến giá thay đổi. Tuy nhiên, Thị trường chứng khoán Việt Nam nếu so sánh với các nước phát triển trên thế giới thì gần như mới chỉ ở giai đoạn bắt đầu. Chính vì thế, khơng chỉ hệ thống quy chế pháp lý còn chưa thực sự hoàn thiện mà bản thân hầu hết các nhà đầu tư vẫn còn thiếu nhiều kiến thức, kỹ năng cũng như kinh nghiệm. Điều này làm cho việc đầu tư chứng khoán tại Việt Nam còn tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất là đối với các cá nhân mới tham gia vào kênh đầu tư này ảnh hưởng rất lớn đến việc định giá chứng khốn hình thành nên tính thanh khoản. Hơn thế nữa, có thể do bộ dữ liệu cịn ít và chưa mang tính đại diện cho tồn bộ thị trường chứng khốn Việt Nam nên có thể tác động của đầu tư cịn ít ảnh hưởng đến tính thanh khoản của cổ phiếu.
Nghiên cứu này chứng minh rằng đầu tư của cơng ty cũng góp phần vào thanh khoản cổ phiếu bằng cách cung cấp bằng chứng thực nghiệm về vai trò đầu tư của cơng ty trong việc định hình thanh khoản cổ phiếu. Hơn nữa, bài nghiên cứu cho thấy thanh khoản cổ phiếu cải thiện rõ ràng hơn cho các doanh nghiệp hạn chế về tài chính vì các doanh nghiệp này có khả năng sẽ có sự thay đổi rủi ro cao hơn.
Nghiên cứu này cũng góp phần cho các nghiên cứu ngày càng tăng về các yếu tố quyết định tính thanh khoản cổ phiếu và phát hiện vai trị của đầu tư doanh nghiệp trong việc xây dựng nên tính thanh khoản của cổ phiếu. Hơn nữa, phân tích này cũng liên quan đến tính hiệu quả của thị trường bởi vì chúng ta có thể khám phá mối liên hệ giữa đầu tư bất thường của công ty đến tính thanh khoản cổ phiếu. Và việc thị trường khơng hiệu quả này ảnh hưởng rất nhiều đến tính thanh khoản của cổ phiếu đối với thị trường chứng khoán Việt Nam.