Kiểm soát chi phí đại diện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động bất cân xứng của dòng tiền lên độ nhạy cảm tiền mặt của các doanh nghiệp việt nam (Trang 40 - 43)

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3. Kiểm soát chi phí đại diện

Tiếp theo là kết quả hồi quy mơ hình (3) bằng phương pháp GMM để kiểm tra tác động của vấn đề chi phí đại diện lên độ nhạy cảm tiền mặt nắm giữ. Trong mơ hình, ta sử dụng biến giả Inst đại diện cho chi phí đại diện: nếu trong năm t cơng ty i có cổ đơng tổ chức nằm trong top 5 cổ đơng lớn nhất thì biến Inst có giá trị 1 và ngược lại là 0. Để loại bỏ tác động của dòng tiền dương và âm, tác giả ước lượng

mơ hình 3 cho mẫu thay thế dòng tiền dương và âm riêng biệt. Kết quả hồi quy được trình bày trong bảng 4.4.

Bảng 4.4 Kết quả hồi quy mơ hình (3) bằng GMM

Bảng 4.4 Dòng tiền âm Dòng tiền dương

DCASH Hệ số P_value Hệ số P_value

C -0.0653 0.0358 0.0187 0.2868 CF -0.0136 0.8191 0.0137 0.5479 INST 0.0031 0.7164 -0.0030 0.5995 CF_INST 0.0364 0.6265 -0.0155 0.5878 Q 0.0031 0.8110 0.0053 0.2015 SIZE 0.0043 0.0544 -0.0001 0.9152 EXPEN -0.0925 0.0719 -0.1406 0.0000 ACQ -0.0018 0.8391 -4.14E-05 0.9939 DNCWC -0.1886 0.0000 -0.1799 0.0000 SD 0.0050 0.7325 -0.0092 0.2981

J-statistic 8.17E-25 6.13E-24

Obv 328 712

Ta thấy rằng tác động của dòng tiền lên độ nhạy cảm tiền mặt nắm giữ là nghịch biến khi cơng ty có dịng tiền âm, là đồng biến khi cơng ty có dịng tiền dương nhưng khơng có ý nghĩa về mặt thống kê. Biến tương tác CF_INST mang dấu dương khi cơng ty có dịng tiền âm và mang dấu âm khi cơng ty có dịng tiền dương, điều này thể hiện tác động bất cân xứng của dòng tiền lên độ nhạy cảm tiền mặt nắm giữ khi xuất hiện chi phí đại diện. Nhưng đáng tiếc là kết quả này thiếu ý nghĩa về mặt thống kê. Về ý nghĩa kinh tế: khi cơng ty có dịng tiền âm, biến CF mang dấu âm cho thấy các cơng ty có nhà đầu tư là tổ chức nằm trong top 5 cổ đông lớn nhất sẽ ngừng tài trợ cho các dự án xấu, làm cho lượng tiền mặt nắm giữ tăng

lên. Biến INST và CF_INST đều mang dấu dương cho thấy các công ty với sự kiểm sốt tốt bên ngồi sẽ tăng tiền mặt nắm giữ. Cịn khi cơng ty có dịng tiền dương, lượng tiền mặt nắm giữ sẽ tăng cùng chiều với dòng tiền. Biến INST và CF_INST đều mang dấu âm cho thấy các cơng ty chịu sự kiểm sốt chặt chẽ từ bên ngoài sẽ giảm lượng tiền mặt nắm giữ và tăng cường đầu tư vào các dự án tốt, đang mang lại dịng tiền dương cho cơng ty. Từ các kết quả trên, bài nghiên cứu khơng tìm thấy bằng chứng vững chắc để ủng hộ cho giả thuyết H4: Tác động của dòng tiền lên

độ nhạy cảm tiền mặt nắm giữ thì lớn hơn đối với các cơng ty có sự giám sát chặt chẽ từ bên ngoài. Tác giả cho rằng quy mô của mẫu quan sát chưa đủ lớn và

những điều kiện đặc trưng của nên kinh tế Việt Nam đã dẫn đến kết quả sai lệch này. Các báo cáo tài chính có thể đã được làm đẹp trước khi công bố không phản ánh được tác động của kiểm sốt từ bên ngồi đến tiền mặt nắm giữ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động bất cân xứng của dòng tiền lên độ nhạy cảm tiền mặt của các doanh nghiệp việt nam (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)