CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH
5.2. HÀM Ý CHÍNH SÁCH
5.2.4. Đối với hộ nông dân
Người dân cần tuân thủ theo kỹ thuật canh tác lúa được ngành nông nghiệp và các cán bộ kỹ thuật khuyến cáo như: Giảm lượng giống gieo sạ, giảm phân bón, phun thuốc BVTV theo hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật, tuân thủ lịch thời vụ, sử dụng giống xác nhận, đặc biệt là quan tâm ứng dụng kỹ thuật tưới nước tiết kiệm.
Bênh cạnh việc tuân thủ kỹ thuật canh tác lúa được ngành nông nghiệp và các cán bộ kỹ thuật khuyến cáo thì người dân nên học hỏi kinh nghiệm canh tác lẫn nhau, nhất là đối với hộ dân không tham gia dự án.
Đối với hộ trong dự án nên sắp xếp tham gia các lớp tập huấn đầy đủ bởi vì khi tập huấn đầy đủ và nắm bắt được kỹ thuật canh tác 3G3T thì nơng hộ sẽ tiếp tục được tập huấn lên trình độ sản xuất cao hơn là 1P5G và các lớp nhân giống tại địa phương.
Đối với các hộ dân ngồi dự án có thể chủ động đăng ký với chủ nhiệm HTX tham gia các lớp tập huấn cùng với hộ trong dự án để nắm bắt kỹ thuật canh tác khoa học.
5.3. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
Đề tài so sánh hiệu quả kinh tế giữa hộ tham gia dự án và hộ SXTD trên địa bàn huyện Giồng Riềng tỉnh Kiên Giang đã đạt được những kết quả khả quan.
Đánh giá được hiệu quả kinh tế của hộ tham gia dự án và hộ SXTD. Tuy nhiên đề tài không đánh giá các vấn đề liên quan đến khâu tiêu thụ, không nghiên cứu nguyên nhân nông hộ không tham gia dự án, đồng thời khơng nghiên cứu thêm các vấn đề có liên quan trước và sau thời điểm nghiên cứu. Cỡ mẫu của đề tài cịn ít chọn mẫu theo phương pháp thuận tiện.
Hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài là đánh giá các vấn đề liên quan đến khâu tiêu thụ, nghiên cứu nguyên nhân nông hộ không tham gia dự án, nghiên cứu thêm các vấn đề có liên quan trước và sau thời điểm nghiên cứu, mở rộng phạm vi nghiên cứu và cỡ mẫu nghiên cứu để đạt được độ tin cậy về mặt dữ liệu. Đồng thời nghiên cứuthêm làm thế nào để hạn chế phụ thuộc vào nguồn nước tự nhiên, chú ý đến đặc điểm, vị thế của vùng, vị thế về thổ nhưỡng, đất đai, tập quán sản xuất.
Tóm lại từ những hoạt động của dự án VnSAT tỉnh đã mang lại hiệu quả thiết thực cho nơng dân, vì vậy nhu cầu của nơng dân SXTD mong muốn được tham gia vào dự án rất lớn nhưng do kinh phí hạn chế nên chỉ ưu tiên cho các hộ đang tham gia mơ hình CĐML hay HTX. Bên cạnh đó tình hình hoạt động của Ban quản lý dự án tỉnh hiện nay chỉ cầm chừng, chậm tiến độ so với 7 tỉnh của vùng ĐBSCL tham gia dự án do việc giải ngân vốn từ Trung ương còn chậm. Nguyên nhân do phân bổ vốn dàn trãi không tập trung cho nên các khâu đều dỡ dang, bên cạnh đó báo cáo định kỳ về các chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả đầu tư “Hợp phần B: hỗ trợ phát triển lúa gạo bền vững” chưa đáp ứng yêu cầu của Ban quản lý dự án Trung ương, báo cáo chủ yếu chỉ có thể đưa ra số liệu mang tính thống kê như: số lượng các cán bộ, nông dân ở địa phương được đào tạo và tập huấn; số lượng các mơ hình trình diễn được thực hiện; số lượng các tổ hợp tác, HTX được thành lập và có sự hợp tác, liên kết sản xuất, tiêu thụ lúa; số lượng các HTX, nơng dân thực hiện quy trình canh tác 3G3T, hoặc từ 3G3T lên 1P5G; diện tích lúa được áp dụng theo quy trình 3G3T và 1P5G; cơ cấu giống lúa được thay đổi trong vùng dự án; số giống chất lượng, giống xác nhận được sử dụng; giá bán
thiết bị, nhà kho... được trang bị và xây dựng; số lượng và chất lượng các cơng trình cơ sở hạ tầng như đường nội đồng, đường điện, trạm bơm, kênh nội đồng,… được xây dựng và đưa vào sử dụng; số lượng và chất lượng các cơ sở chế biến gạo được nâng cấp. Riêng khâu quan trọng là so sánh về hiệu quả sản xuất lúa của nông dân tham gia dự án và không tham dự án chỉ mang tính “định tính” khơng có cơ sở khoa học nên khơng có tình thuyết phục cao để được Ban quản lý dự án Trung ương xem xét giải ngân kinh phí. Tác giả hy vọng rằng với đề tài nghiên cứu này sẽ mang lại cơ sở tính tốn khoa học giúp Ban quản lý tỉnh được giải ngân vốn trong thời gian tới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh mục tài liệu tiếng Việt
1. Ban Quản lý dự án VnSAT, 2015. Báo cáo dự án Chuyển đổi nông nghiệp
bền vững tỉnh Kiên Giang (Dự án VnSAT) giai đoạn 2015-2020.
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2015. Quyết định 1992/QĐ-BNN-
HTQT ngày 29/5/2015 “Phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Chuyển đổi Nông nghiệp bền vững tại Việt Nam vay vốn Ngân hàng thế giới (WB).
3. Bùi Thị Mai Phụng, 2012. Từ chương trình “3 giảm, 3 tăng” đến chương trình “1 phải, 5 giảm” trên cây lúa – lợi ích mơi trường từ việc giảm thải khí metan. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, Trường Đại học Hoa Sen, trang 584-594. 4. Chi cục Thống kê huyện Giồng Riềng, 2016, Niên giám thống kê năm
2016.
5. Đỗ Kim Chung, 2012. Một số giải pháp phát triển cánh đồng mẫu lớn trong nơng nghiệp. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 413, trang 55-60.
6. Hồ Văn Chiến,2015. Nhìn lại 60 năm các hoạt động của ngành Bảo vệ thực
vật ở các tỉnh-thành, phía Nam.
7. Lê Bá Phúc, 2006. Điều tra và đánh giá hiệu quả của chương trình 3 giảm
3 tăng tại huyện Chợ Mới tỉnh An Giang năm 2004-2005. Luận văn tốt
nghiệp kỹ sư ngành phát triển nông thôn Trường Đại học An Giang.
8. Nguyễn Bạch Nguyệt và Từ Quang Phương, 20007. Giáo trình Lập Dự Án
Đầu Tư. Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân.
9. Nguyễn Mạnh Chinh, Mai Văn Quyền và Nguyễn Đăng Nghĩa, 2016. Quản
lý tổng hợp dịch hại cây trồng. Nhà xuất bản nông nghiệp
10. Nguyễn Thị Thơm, 2017. So sánh hiệu quả kinh tế sản xuất lúa theo mơ hình cánh đồng mẫu lớn với sản xuất tự do trên địa bàn huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang.
11. Nguyễn Trí Ngọc, 2012. Báo cáo kết quả triển khai mơ hình “Cánh đồng mẫu lớn” trong sản xuất lúa của cả nước trong vụ Hè thu 2011- Đông Xuân 2011-2012 và định hướng phát triển trong thời gian tiếp theo.
12. Nhóm Ngân hàng Thế giới, 2016. Chuyển đổi Nông nghiệp Việt Nam: tăng
giá trị, giảm đầu vào. Nhà xuất bản Hồng Đức.
13. Phạm Văn Dư, 2009. 3 giảm 3 tăng – Giải pháp khoa học giúp thâm canh bền vững (Bài 2). Báo Nơng nghiệp Việt Nam.
14. Phí Mạnh Hồng. Giáo trình kinh tế vi mơ. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.
15. Shahidur R. Khandker, Gayatri B.Koolwal, và Hussain A. Samad. Cẩm nang Đánh giá Tác động. Các Phương pháp Định lượng và Thực hành.
16. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Kiên Giang, 2016. Báo cáo tổng kết ngành nông nghiệp từ năm 2010-2015.
17. Trần Tiến Khai, 2010. Chính sách xuất khẩu lúa gạo Việt Nam và những vấn đề cần điều chỉnh. Kỷ yếu Hội thảo Khoa Học Xã Hội và Phát Triển
Bền Vững Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Cần Thơ, ngày 28/10/2010. UBND TP. Cần Thơ, Ban Chỉ Đạo Tây Nam Bộ, Viện Phát triển Bền Vững Vùng Nam Bộ.
18. Trần Thị Mộng Thúy, 2016. So sánh hiệu quả kinh tế của nông hộ trồng lúa
giữa phương thức hợp đồng và phương thức sản xuất tự do tại huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang. Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ
Chí Minh.
19. Trần Thị Mỹ Dung, 2015. Hiệu quả sản xuất lúa trong mơ hình cánh đồng
mẫu lớn tại tỉnh Bến Tre. Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế thành
phố Hồ Chí Minh.
20. Vũ Trọng Bình, Đặng Đức Chiến, 2013. Cánh đồng mẫu lớn: Từ lý luận đến thực tiễn.
Danh mục tài liệu tiếng anh
1. David L. Debertin. Agricultural Production Economics. Second Edition https://drive.google.com/file/d/0B4CN3o3bM3RaZTc2Mlh0UFdhYWFrRz RlQl9JSllRclhjeEhR/view?ts=59c7860d
2. Frank ellis, PEASANT ECONOMICS. Farm households and agrarian development. SECOND EDITION
Tài liệu internet
1. Báo cáo Phát triển Việt Nam 2016. Chuyển đổi Nông nghiệp Việt Nam: tăng giá trị, giảm đầu vào, ngày truy cập 30/11/2017, tại địa chỉ
http://documents.worldbank.org/curated/en/392191474894811419/pdf/1085 10-VIETNAMESE-WP-PUBLIC.pdf
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp, ngày truy cập 20/11/2017, tại địa chỉ https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-7-cac-nhan-to- anh-huong-den-su-phat-trien-va-phan-bo-nong-nghiep.1197/
3. Chương trình quản lý dịch hại tổng hợp IPM, ngày truy cập 20/11/2017, tại địa chỉ http://trambvtvvinhhung.weebly.com/chuong-trinh-ipm.html
http://thcsnguyenduq1.hcm.edu.vn/dia-ly/dia-li-9-bai-7-cac-nhan-to-anh- huong-den-su-phat-trien-va-phan-bo-nong-nghiep-c44169-62379.aspx. https://vdthangmeomeo.files.wordpress.com/2011/06/chuong-v.pdf 4. IPM và ICM trong nông nghiệp, ngày truy cập 30/11/2017, tại địa chỉ
http://nongnghiep.vn/ipm-va-icm-trong-nong-nghiep-post61457.html 5. Lý thuyết về hành vi của người sản xuất (chương 5), ngày truy cập
20/11/2017, tại địa chỉ
https://vdthangmeomeo.files.wordpress.com/2011/06/chuong-v.pdf
6. Mơ hình “Cánh đồng lớn” ở một số nước và kinh nghiệm đối với Đồng bằng Sông Cửu Long ngày truy cập 30/11/2017, tại địa
chỉhttp://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc-te/item/1504-mo-hinh- %E2%80%9Ccanh-dong-lon%E2%80%9D-o-mot-so-nuoc-va-kinh- nghiem-doi-voi-dong-bang-song-cuu-long.html
PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA CỦA NÔNG HỘ
Ngày.....tháng.....năm 2017 Mã số phiếu:.....................
Địa bàn khảo sát: ấp............................xã................. huyện Giồng Riềng, Kiên Giang
Xin chào ông (bà), cô, chú, anh, chị!
Tôi tên Nguyễn Thị Trang là học viên cao học Lớp cao học Quản lý kinh tế Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh. Tơi đang thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ “Đánh giá hiệu quả kinh tế trồng lúa của hộ gia đình khi tham gia dự án
VnSAT trên địa bàn huyện Giồng Riềng tỉnh Kiên Giang”. Xin ơng (bà),cơ, chú,
anh, chị vui lịng dành ít thời gian quý báu cho biết một số thông tin liên quan, ý kiến của ông (bà), cô, chú, anh, chị rất cần thiết cho tôi và tôi chân thành cảm ơn cuộc trị chuyện của ơng bà.
PHẦN 1: THƠNG TIN HỘ GIA ĐÌNH
1. Họ và tên chủ hộ: .............................................................................................. 2. Tuổi chủ hộ: ......................................................................................................
3. Giới tính chủ hộ: ............................................................................................... 4. Dân tộc của chủ hộ: ...........................................................................................
5. Số thành viên trong hộ gia đình:……………….người
6. Số người trong độ tuổi lao động:………………người 7. Số người tham gia trồng lúa:……………………người
8. Trình độ học vấn chủ hộ:………………(lớp mấy)
9. Diện tích sản xuất lúa thực tế của hộ:……………….. hecta
10. Thu nhập bình quân đầu người của hộ trong năm:…………….triệu đồng.
12. Ông/Bà đã trồng lúa được bao nhiêu năm?. …………………năm. 13. Ơng/Bà có trồng lúa theo lịch thời vụ khơng: Có Khơng
PHẦN 2: THÔNG TIN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT I. Xin ơng bà cho biết cơ cấu chi phí vật chất: 1. Chi phí giống
Tên giống lúa Số lượng (kg) Đơn giá (đồng/kg) Thành tiền (đồng) 1. 2. ……….. Tổng cộng
2. Chi phí làm đất: các chi phí liên quan để cải tạo đất, nâng cao chất lượng
của đất như chi phí san gạt đồng ruộng, xử lý phèn, mặn; khắc phục tình trạng bồi lấp, xói lở ...).
3. Chi phí phân bón:
Loại phân Số lượng(kg hoặc lít) Đơn giá (đồng/kg, lít) Thành tiền (đồng) Đạm urê Lân Kali NPK DAP Phân khác Tổng cộng
Tên thuốc Loại thuốc Số lượng (chai, gói, bao, lít, kg)
Đơn giá (đồng/chai, gói, bao, lít, kg Thành tiền (đồng) Thuốc trừ sâu Thuốc trừ cỏ Thuốc trừ bệnh Thuốc khác Tổng cộng ………….. 5. Chi phí th đất (nếu có): 6. Chi phí tưới tiêu:
Chi phí Số lượng Đơn giá Thành tiền (đồng)
A. C/phí sửa chữa kênh mương (nếu có)
B. Chi phí tự tưới
1. Chi phí nhiên liệu (lít/kwh) (đồng/lít,kwh)
Xăng
Dầu
Điện
2. Chi phí thuê bơm (đồng)
C. Chi phí thuê dịch vụ tưới (nếu thuê
trọn gói)
D. TỔNG CỘNG
8. Chi phí dụng cụ nhỏ, vật rẻ tiền mau hỏng: 9. Thủy lợi phí (nếu có):
10. Chi phí thu hoạch (th máy gặt, vận chuyển, bao bì thu hoạch): 11. Chi phí khác (nếu có):
II. Xin ơng bà cho biết chi phí lao động
Khoản mục
Lao động gia đình (ngày cơng)
Lao động th ngồi
(ngày cơng) Đơn giá ngày công (đồng ) Thành tiền (đồng) Số ngày công thực tế Số giờ/ngà y công thực tế Tổng số ngày công tiêu chuẩn Số ngày công thực tế Số giờ/ngà y công thực tế Tổngsố ngày công tiêu chuẩn 1 2 3 4 5 6 7 8 9 = 8 x (4+7) - Làm đất-sửa bờ (trục, cày, bừa..) - Ngâm ủ giống - Gieo sạ (hoặc cấy) - Dặm lúa - Làm cỏ - Bón phân - Bơm nước - Phun thuốc BVTV - Gặt - Tuốt lúa - Vận chuyển - Phơi lúa, sấy
lúa - Thăm đồng - Công khác
Tổng cộng
- Phụ thu rơm rạ:
- Phụ thu khác:
IV. Giá trị các khoản được hỗ trợ (nếu có)
V. Tổng Chi phí sản xuất 1 hecta ( I+II-III-IV):………………… VI. Xin ông bà cho biết tổng năng suất và tổng thu
Loại Năng suất
(tấn/ha) Giá bán (đồng/kg) Tổng thu
Lúa khô
Lúa tươi
3. Tổng cộng
PHẦN 3: THÔNG TIN VỀ TIẾP CẬN, ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC BỀN VỮNG, VỀ NHẬN THỨC MÔI TRƯỜNG.
1. Ơng/Bà có tham gia mơ hình sản xuất lúa nào tại địa phương khơng:
Có Khơng
2. Ơng/Bà tham gia mơ hình sản xuất lúa nào:
Cánh đồng mẫu lớn dự án VnSAT Khác
3. Trong năm qua gia đình Ơng/Bà đã có mấy lần tham gia tập huấn kỹ thuật canh tác nông nghiệp:……..lần.
4. Sau khi được tập huấn kỹ thuật Ơng/Bà có áp dụng kỹ thuật canh tác lúa theo mơ hình được tập huấn khơng. Có Khơng
5. Theo sự hiểu biết của Ơng/Bà thì đề giảm tác động tiêu cực tới mơi trường trong canh tác lúa thì Ơng/Bà cần giảm những chỉ tiêu nào sau đây:
phân đạm thuốc BVTV nước
6. Xin ông bà cho biết thuận lợi khi tham gia mơ hình sản xuất lúa: ợc tập huấn kỹ thuật
ợc dự án đầu tư cơ sở vật chất (Trạm bơm, cống, đập , nạo vét kênh mương…)
ập cao hơn ốn chi phí hơn
ốn nhân cơng lao động
7. Xin ơng bà cho biết khó khăn khi tham gia mơ hình sản xuất lúa: ổ tay ghi chép tình hình sản xuất lúa quá dài.
ầu ra sản phẩm khó khăn ếu thông tin kỹ thuật mới ếu thông tin giá cả thị trường
8. Theo Ông/Bà trong thời gian tham gia mơ hình vừa qua, xin Ơng/Bà đề xuất ý kiến để dự án hiệu quả hơn
*Nơng dân: ..............................................................................................................
.................................................................................................................................. * Chính sách nhà nước (đào tạo, vay vốn, tổ chức): ................................................ .................................................................................................................................. *Đề xuất khác: .......................................................................................................... .................................................................................................................................. ..................................................................................................................................
___ ____ ____ ____ ____ (R) /__ / ____/ / ____/
___/ / /___/ / /___/ 12.0 Copyright 1985-2011 StataCorp LP Statistics/Data Analysis StataCorp
4905 Lakeway Drive
Special Edition College Station, Texas 77845 USA
800-STATA-PC http://www.stata.com 979-696-4600 stata@stata.com 979-696-4601 (fax)
Single-user Stata network perpetual license: Serial number: 93611859953
Licensed to: STATAforAll STATA Notes:
1. (/v# option or -set maxvar-) 5000 maximum variables
. use "E:\Trang KG2 vu Dong Xuan.dta", clear . tab gioitinh if thamgia==1
gioitinh | Freq. Percent Cum. ------------+----------------------------------- nu | 9 15.00 15.00 nam | 51 85.00 100.00 ------------+-----------------------------------