.10 Thực trạng người dân nhận biết được điểm tập kết rác thải trong khu phố

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự tham gia của người dân trong hoạt động quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện đất đỏ, tỉnh bà rịa – vũng tàu (Trang 39)

Nguồn: Kết quả điều tra

Hình 4.10 Thực trạng người dân nhận biết được điểm tập kết rác thải trong khu phố trong khu phố

4.1.4 Phí vệ sinh mơi trường

Đóng phí vệ sinh và phí bảo vệ mơi trường là một trong những quy định của Chính phủ đối với các chủ nguồn thải trong công tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải đảm bảo vệ sinh môi trường. UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã ban hành quy định thu phí vệ sinh đối với các hộ dân trên địa bàn tỉnh, trong đó mức phí 3.000 đồng/người/tháng dành cho các cá nhân cư trú ở các phường, còn 1.500 đồng/người/tháng dành cho các cá nhân cư trú ở xã, thị trấn. Tuy nhiên, cơng tác thu phí gặp nhiều khó khăn do có các xã nằm xa địa bàn quản lý và số lượng dân cư dần tăng lên. Do đó, cơ chế hiện nay là giao cho các đơn vị xã hội hóa trong cơng tác vệ sinh mơi trường tự thu để chi cho các đội thu gom vệ sinh trong các ngõ, xóm, mà phương tiện khơng lưu thơng vào được trên địa bàn được giao. Những đơn vị xã hội hóa, nguồn thu phí được đưa vào chỉ tiêu quyết định hợp đồng hằng năm, các đơn vị được hợp đồngcũng phải tự cân đối thu chi nên hiện nay tất cả các đơn vị vệ sinh môi trường đều gặp nhiều

Có 91% Khơng

khó khăn. Từ đó, dẫn đến tình trạng tự thỏa thuận với người dân để thu mức cao hơn quy định, hoặc thu không đủ chi nên rác thải khơng được thu gom, hình thành bãi rác tự phát, đổ xuống cả mương, sơng thốt nước.

Về mặt văn bản pháp quy, việc thu phí vệ sinh đã được quy định khá rõ ràng nhưng trên thực tế q trình thu phí vệ sinh cịn gặp rất nhiều vấn đề. Đối với thị trấn Đất Đỏ, mức phí vệ sinh mọi người đóng là 3.000 đồng/người/tháng và do công nhân của Doanh nghiệp tư nhân Đại Lợi Lợi thu gom và tập kết tại trạm trung chuyển rác của thị trấn Đất Đỏ. Trong khi đó, mức phí vệ sinh tại các xã trên địa bàn huyện là 2.000 đồng/người/tháng và do đội thu gom thu phí.

Đối với việc đóng phí vệ sinh mơi trường thì qua thu thập thơng tin trong tổng số 500 người thì cho thấy 392 người cho rằng là có đóng phí vệ sinh mơi trường và 108 người khơng đóng phí vệ sinh mơi trường được thể hiện trong hình 4.11. Trong đó, 392 người đóng phí vệ sinh mơi trường lại cho rằng phần lớn là đóng 1.500 đồng/người/tháng là phù hợp còn đối với các các địa phương xa khu vực thì mức phí có thể cao hơn do các chi phí phát sinh nên có thể giá cao nhất hiện nay đóng phí vệ sinh mơi trường là 3.000 đồng/người/tháng. Tuy nhiên, hiện nay, mức phí vệ sinh thu từ người dân chưa đáp ứng được nhu cầu thu gom rác, đồng thời khó khăn khơng thể thu đủ phí từ tất cả các hộ dân trên địa bàn đã góp phần khiến cho q trình quản lý rác thải chưa thực sự hiệu quả. Vì thế, việc tăng mức thu phí được xem là một việc làm cần thiết của chính quyền nhằm huy động nhiều hơn nữa sự tham gia của người dân trong việc chia sẻ những khó khăn với nhà nước để giữ gìn bảo vệ mơi trường xanh – sạch – đẹp. Tuy nhiên, sự đánh giá và nhìn nhận từ phía người dân lại khơng hồn tồn như vậy. Người dân có thể nhận thức được vấn đề khó khăn trong quản lý rác thải của địa phương, đặc biệt nhận thức được thực tế về mức lương thấp và các điều kiện trang thiết bị không đủ đảm bảo cho đội thu gom rác thải, nhưng lại khơng sẵn sàng đóng thêm phí vệ sinh. Do đó, trong số 108 người khơng đóng phí vệ sinh mơi trường lại cho rằng các chi phí của người cơng nhân thu gom, kinh phí cho việc vận chuyển rác thải, kinh phí xử lý rác thải là khơng thể đáp ứng được trong tình hình hiện nay và được thể hiện qua kết quả khảo sát thì trong số 108 người lại có 95 người cho rằng cần tăng thêm mức phí đóng vệ sinh mơi

trường và 13 người lại khơng đóng phí cũng khơng cần tăng thêm mức phí vì lý do là gia đình khơng đủ điều kiện tài chính để đóng.

Nguồn: Kết quả điều tra

Hình 4.11 Thực trạng về mức đóng phí vệ sinh mơi trường trên địa bàn huyện

Đồng thời, qua tìm hiểu sâu trong bảng điều tra cho thấy rằng lý do khơng muốn đóng thêm phí vệ sinh mơi trường thì phần lớn trên địa bàn thị trấn Phước Hải cho rằng là địa phương đã có quỹ ngân sách của Nhà nước nên khơng cần đóng. Điều nay cho thấy người dân có sự phụ thuộc vào các chính sách của Nhà nước nhiều hơn là sự tự nguyện. Đồng thời tại địa bàn xã Láng Dài có mức độ thấp nhất thì các người dân lại cho rằng khơng thấy lợi ích của việc đóng phí vệ sinh mơi trường, điều này nói lên rằng việc tuyên tuyền tại địa phương để người dân được nắm bắt và thông hiểu về các quy định của luật bảo vệ mơi trường cịn hạn chế, thể hiện trong hình 4.12.

0 50 100 150 200 1.500 đồng/người/tháng 2.000 đồng/người/tháng 3.000 đồng/người/tháng 184 129 79

Nguồn: Kết quả điều tra

Hình 4.12 Thực trạng người dân khơng đóng thêm phí vệ sinh mơi trường trên địa bàn các xã, thị trấn nghiên cứu

4.1.5 Xử lý rác thải

Đối với các khu vực đô thị của thị trấn thuộc huyện, việc xử lý rác thải chủ yếu bằng cách đem rác ra ngồi chỗ thu gom. Bên cạnh đó, một số ít hộ gia đình sử dụng các thức ăn thừa hay rau của quả để chơn xuống đất, bón cây trồng; tuy nhiên quy mô trồng trọt nhỏ hơn so với các vùng xã nông thôn và tỷ lệ người dân thực hiện ủ phân rác chỉ là thiểu số (hình 4.13). 0 2 4 6 8 10 12 14 Đất Đỏ Phước Hải Phước Hội Phước long Thọ Long Mỹ Long Tân Láng Dài Lộc An

Đóng tiền khơng phải trách nhiệm của người dân

Gia đình khơng đủ khả năng tài chính để đóng

Khơng hiểu cách làm việc của chính quyền về việc đóng phí vệ sinh mơi trường Khơng thấy lợi ích của việc đóng phí vệ sinh mơi trường

Nguồn: Kết quả điều tra

Hình 4.13 Thực trạng xử lý rác thải của người dân trên địa bàn huyện

Như vậy, kết quả khảo sát điều tra đã nhận diện một số hình thức xử lý rác thải mà người dân tiến hành như đốt, chôn lấp, ủ phân (chủ yếu đối với các gia đình nơng thơn) và để rác ra lề đường. Nếu khơng có những biện pháp kỹ thuật hợp lý, những cách thức xử lý rác như vậy có thể ảnh hưởng đến sự bền vững môi trường.

4.2 Sự tham gia của người dân trong hoạt động quản lý rác thải 4.2.1 Phân loại rác thải 4.2.1 Phân loại rác thải

- Đối với khu vực chính quyền, thì người dân nhận thấy phần lớn thực hiện nghiêm túc việc phân loại rác thải và được thể hiện trong hình 4.14 của kết quả khảo sát.

Nguồn: Kết quả điều tra

Hình 4.14 Sự tham gia của chính quyền trong phân loại rác thải

- Đối với tổ trưởng tổ dân phố/trưởng ấp thì người dân cho rằng mức độ phân loại rác ở khu vực Láng Dài lại có kết quả tốt hơn là tại địa bàn xã Phước Hội, lý do,

15 18.2

91.8

8.2

Đốt Chôn lấp Đội thu gom thôn ấp/ công nhân vệ sinh môi

trường thu gom

Ủ phân 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 30.4 64.8 4.8

trên địa xã Láng Dài người dân nhận biết được sự ổn định của môi trường sinh sống đối với cuộc sống của người dân sẽ ảnh hưởng như thế nào trong tương lai.

Nguồn: Kết quả điều tra

Hình 4.15 Sự tham gia của tổ dân phố/trưởng ấp

- Đối với các đoàn thể xã hội, qua kết quả điều tra cho thấy người dân đánh giá là có tham gia, tuy nhiên mức độ tham gia lai không thường xuyên ở các địa bàn các xã, thị trấn của huyện Đất Đỏ. Qua hình 4.16 cho thấy chỉ có 2 phiếu đánh giá cho rằng là thường xuyên, 142 phiếu đánh giá cho rằng là bình thường, 225 phiếu đánh giá khơng thường xuyên và 101 phiếu đánh giá rất không thường xuyên trong vấn đề phân loại rác thải.

Nguồn: Kết quả điều tra

Hình 4.16 Sự tham gia của đồn thể xã hội

- Đối với công nhân vệ sinh môi trường, ý kiến đánh giá của người dân cho rằng cơng ty vệ sinh mơi trường là nhóm có trách nhiệm nhiều nhất, là nhân tố quan trọng có

3 4 13 9 4 9 5 2 33 36 23 18 14 14 16 24 34 30 24 33 42 37 39 34 0 10 20 30 40 50 60 70 80

Đất Đỏ Phước Hải Phước Hội Phước long

Thọ Long Mỹ Long Tân Láng Dài Lộc An rất không thường xuyên khơng thường xun bình thường thường xuyên rất thường xuyên

101

225 142

2

0 50 100 150 200 250

RẤT KHÔNG THƯỜNG XUYÊN KHƠNG THƯỜNG XUN BÌNH THƯỜNG THƯỜNG XUN

ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân.Cụ thể, những đánh giá này được thể hiện trong hình 4.17.

Nguồn: Kết quả điều tra

Hình 4.17 Sự tham gia của công nhân vệ sinh môi trường

- Đối với bản thân người dân tự đánh giá trên 5 mức độ tham gia trong vấn đề phân loại rác thải cho rằng hầu như là người dân điều cảm thấy bình thường (228 phiếu/500 phiếu), do vậy, vẫn có một bộ phận người dân tham gia không thường xuyên (123 phiếu/500 phiếu điều tra) và rất không thường xuyên (24 phiếu/500 phiếu).

Nguồn: Kết quả điều tra

Hình 4.18 Sự tham gia của người dân trong phân loại rác thải

4.6 8.8 19.8 66.8 0 10 20 30 40 50 60 70 80 R Ấ T K H Ô N G T H Ư Ờ N G X U Y Ê N K H Ô N G T H Ư Ờ N G X U Y Ê N B Ì N H T H Ư Ờ N G T H Ư Ờ N G X U Y Ê N R Ấ T T H Ư Ờ N G X U Y Ê N 24 123 228 113 12 0 50 100 150 200 250

RẤT KHƠNG THƯỜNG XUN KHƠNG THƯỜNG XUN BÌNH THƯỜNG THƯỜNG XUN RẤT THƯỜNG XUN

- Công ty vệ sinh mơi trường là đơn vị đóng vai trong qua trọng trong vấn đề tham gia phân loại rác thải, qua kết quả điều tra cho thấy hầu hết người dân đều hài lòng về sự tham gia của công ty vệ sinh môi trường. Điều này được thể hiện trong hình 4.19.

Nguồn: Kết quả điều tra

Hình 4.19 Sự tham gia của Cơng ty vệ sinh môi trường 4.2.2 Thu gom rác thải

- Chính quyền các cấp đóng vai trị quan trọng trong việc tăng cường và thúc đẩy sự tham gia của người dân trong hoạt động thu gom rác thải nói riêng và các hoạt động bảo vệ mơi trường nói chung tại cộng đồng. Việc ban hành các quy định, chính sách cụ thể, hợp lý và cách làm việc hiệu quả, minh bạch và cơng khai của chính quyền các cấp sẽ là yếu tố thúc đẩy sự tham gia của cộng động trong quá trình quản lý rác thải. Điều này được thể hiện qua kết quả điều tra cho thấy hầu hết tất người dân của các cả xã, thị trấn trên địa bàn huyện cho rằng việc tham gia vào thu gom rác thải của chính quyền là thường xuyên, thể hiện trong hình 4.20.

Nguồn: Kết quả điều tra

Hình 4.20 Sự tham gia của chính quyền trong thu gom rác thải

1.2 2.4 11.2

81.6 3.6

rất khơng thường xun khơng thường xun

bình thường thường xun

rất thường xuyên 0 0 0 1 0 0 1 0 12 5 8 10 5 14 7 6 56 62 48 45 52 43 49 52 2 3 4 4 3 3 3 2 0 10 20 30 40 50 60 70

Đất Đỏ Phước Hải Phước Hội Phước long

Thọ Long Mỹ Long Tân Láng Dài Lộc An không thường xuyên bình thường thường xuyên rất thường xuyên

- Đối với tổ trưởng tổ dân phố/Trưởng ấp thì sự tích cực tham gia đơn đốc, hướng dẫn và nhắc nhở giám sát người dân của tổ trưởng tổ dân phố/Trưởng ấp sẽ góp phần nâng cao mức độ tham gia của người dân. Để làm được điều này, các tổ trưởng tổ dân phố/trưởng ấp cần tạo được uy tín cao trong cộng đồng, từ đó người dân có cơ sở để thực hiện theo những hướng dân của nhóm quản lý. Cụ thể trong hình 4.21 cho thấy người dân đánh giá rất cao với tổ trưởng tổ dân phố/trưởng ấp trong việc tham gia thu gom rác thải, có đến 84,2% người dân cho rằng tổ trưởng tổ dân phố/trưởng ấp tham gia thường xuyên và chỉ 1% cho rằng không thường xuyên.

Nguồn: Kết quả điều tra

Hình 4.21 Sự tham gia của tổ trưởng tổ dân phố/trưởng ấp

- Đoàn thể xã hội là các tổ chức tự nguyện được thành lập và hoạt động ngay tại cộng đồng dân cư với các thành viên chính là những người dân trong cộng đồng. Nếu như tổ trưởng tổ dân phố/trưởng ấp có vai trị chỉ đạo, lên kế hoạch và đưa ra các yêu cầu, quy định để thực hiện chính sách cảu huyện, xã, thị trấn thì đồn thể xã hội có vai trị động viên và kết hợp với chính quyền để vận động người dân thực hiện nghiêm túc việc thu gom rác thải. Qua kết quả điều tra tại hình 4.22 cho thấy việc tham gia thu gom rác thải của đoàn thể xã hội là rất cao (427 phiếu/500 phiếu).

khơng thường xun, 1 bình thường, 9.8 thường xun, 84.2 rất thường xuyên , 5

Nguồn: Kết quả điều tra

Hình 4.22 Sự tham gia của đoàn thể xã hội trong thu gom rác thải

- Đối với các xã, thị trấn, đội thu gom rác thải được hình thành qua hình thức đấu thầu. Thường thì tại mỗi khu phố, ấp sẽ có một người dân đứng ra đấu thầu việc thu gom rác thải trong khu vực, sau đó sẽ tuyển các thành viên của đội. Hoạt động của đội dựa trên hợp đồng lao động giữa đội thu gom và ban quản lý khu phố, ấp, trong đó có quy định cụ thể thời gian, ngày giờ thu gom rác từ các hộ gia đình. Qua đánh giá kết quả tại hình 4.23 cho thấy người dân đánh giá cao sự tham gia của công nhân vệ sinh môi trường trong hoạt động thu gom rác thải, cụ thể sự tham gia trong hoạt động này chiếm 89%.

Nguồn: Kết quả điều tra

Hình 4.23 Sự tham gia của công nhân vệ sinh trong thu gom rác thải

- Thói quen của cộng đồng vừa đóng vài trị là yếu tố thúc đẩy, vừa có thể là yếu tố kìm hãm sự tham của người dân trong hoạt động thu gom rác thải. Người dân trong thơn có thể nói chuyện, nhắc nhở nhau những việc chung nên làm. Trong vấn đề vệ sinh

1 0 54 427 18 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450

rất thường xuyên thường xun bình thường khơng thường xun rất khơng thường xun

1% 7%

89% 3%

khơng thường xun bình thường thường xun rất thường xun

mơi trường, trước đây cách thức thu gom rác thải ở các vùng nơng thơn cịn mang nhiều tính tự phát và chưa có hệ thống. Trong kết quả điều tra trong hình 4.24 cho thấy hầu như đa số người dân tại các địa bàn nghiên cứu điều nghiêm túc trong vấn đề thu gom rác thải. Tuy nhiên, vẫn có một số bộ phận người dân chưa thực hiện thu gom rác thải đúng quy đinh, xử lý bằng cách đem đốt một cách tự phát, gây ô nhiễm môi trường.

Nguồn: Kết quả điều tra

Hình 4.24 Sự tham gia của người dân trong thu gom rác thải

- Trong vấn đề thu gom rác thải, công ty vệ sinh môi trường vẫn được người dân đánh giá cao, qua kết quả điều tra cho thấy người dân cảm thấy hài lịng về sự tham gia, đóng góp của cơng ty vệ sinh môi trường trong thu gom rác thải, cụ thể được thể hiện tại hình 4.25.

Nguồn: Kết quả điều tra

Hình 4.25 Sự tham gia của cơng ty vệ sinh môi trường trong thu gom rác thải

4.2.3 Tập kết rác thải

Kết quả khảo sát tại các địa bàn nghiên cứu cho thấy đối với mức độ tham gia

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự tham gia của người dân trong hoạt động quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện đất đỏ, tỉnh bà rịa – vũng tàu (Trang 39)