CHƢƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH
5.2. GỢI Ý CHÍNH SÁCH
Vốn hóa trên TTCK Việt Nam tính đến tháng 07/2017 đã đạt 2.540 nghìn tỷ đồng, tƣơng đƣơng với 56% GDP. Đây không phải là một con số nhỏ. Tuy nhiên, so với các TTCK phát triển hơn thì quy mơ TTCK Việt Nam vẫn cịn khá khiêm tốn. Với mục tiêu nâng quy mơ mức vốn hóa TTCK Việt Nam đạt từ 70% GDP vào năm 2020 và trở thành một TTCK lớn trong khu vực, các nhà hoạch định chính sách cần hoạt động năng nổ và sáng suốt hơn nữa để đƣa ra đƣờng hƣớng phát triển đúng đắn, bền vững cho TTCK Việt Nam. Qua kết quả nghiên cứu mối quan hệ giữa sở hữu nƣớc ngoài và biến động lợi nhuận cổ phiếu cũng nhƣ hoạt động của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài trên TTCK Việt Nam trong thời gian qua, cùng với định hƣớng phát triển TTCK trong thời gian tới, tác giả đƣa ra một số gợi ý chính sách nhƣ sau:
Thứ nhất, tạo điều kiện kinh doanh cho NĐT nƣớc ngoài: giảm thiểu thủ tục
cấp giấy chứng nhận đầu tƣ khi thành lập cơng ty có vốn nƣớc ngồi; đơn giản hóa thủ tục cấp mã số đầu tƣ nƣớc ngồi thơng qua cơ chế cấp phép điện tử; mở rộng ngành nghề nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc phép hoạt động tại Việt Nam; nâng giới hạn tỷ lệ sở hữu của NĐT nƣớc ngoài trong một số ngành nghề cho phép; tăng tỷ lệ sở hữu của NĐT chiến lƣợc, đƣa đại diện của NĐT chiến lƣợc vào ban điều hành.
Thứ hai, nỗ lực nâng hạng thị trƣờng: đáp ứng các tiêu chí của Tổ chức cung
cấp các cơng cụ hỗ trợ quyết định đầu tƣ trên toàn thế giới (MSCI - Morgan Stanley Capital International), thúc đẩy công bố thông tin bằng tiếng Anh; đầu tƣ phát triển dịch vụ cung cấp thống kê phân tích dữ liệu ngành bằng nhiều ngơn ngữ.
Thứ ba, tái cấu trúc TTCK: đẩy mạnh q trình thối vốn nhà nƣớc, hạn chế
giám sát đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi; sửa đổi quy định về tìm kiếm, ký kết, mua bán cổ phần với NĐT chiến lƣợc; tách quy trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc và việc bán cổ phần cho NĐT chiến lƣợc.