Kết quả hồi quy về RRTK sử dụng REM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 62 - 64)

Biến phụ

thuộc: FGAP

Hệ số hồi quy Sai số chuẩn Thống kê t p-value

CAP 0.9953*** 0.0618 16.11 0.000 EFD 0.7608*** 0.0643 11.83 0.000 LLR -0.2444 0.4633 -0.53 0.598 ROE 0.0810** 0.0364 2.22 0.026 SIZE 0.0464*** 0.0101 4.61 0.000 TLA 0.9516*** 0.0265 35.91 0.000 GDPt 1.7341*** 0.5508 3.15 0.002

GDPt-1 -2.3093*** 0.4699 -4.91 0.000 INFt 0.4806*** 0.0709 6.78 0.000 INFt-1 0.3655*** 0.0801 4.56 0.000 Constant -1.2711*** 0.1055 -12.04 0.000 R2 0.8762 Số quan sát 306

Nguồn: Phụ lục kết quả định lượng (Phụ lục 7) ***: Biểu thị mức ý nghĩa 1%

**: Biểu thị mức ý nghĩa 5% *: Biểu thị mức ý nghĩa 10%

Qua kết quả ước lượng với mơ hình REM cho thấy:

Biến LLR khơng có ý nghĩa thống kê vì giá trị kiểm định P > 5%. Trong khi đó, biến ROE có ý nghĩa thống kê trong mối tương quan với biến phụ thuộc FGAP với mức ý nghĩa 5% và các biến CAP, EFD, SIZE, TLA, GDPt, GDPt-1, INFt, INFt-1 có ý nghĩa thống kê trong mối tương quan với biến phụ thuộc FGAP với mức ý nghĩa 1%.

Kết quả ước lượng cũng cho thấy rằng các biến CAP, EFD, ROE, SIZE, TLA, GDPt, INFt và INFt-1 có mối quan hệ cùng chiều với khe hở tài trợ FGAP. Cịn biến GDPt-1 có quan hệ ngược chiều với biến FGAP.

R2 = 87.62% cho thấy các biến độc lập giải thích được 87.62% sự thay đổi của biến phụ thuộc.

4.2.7 Kiểm định lựa chọn mơ hình FEM và mơ hình REM

Tác giả tiếp tục thực hiện kiểm định Hausman nhằm lựa chọn giữa hai mơ hình REM và FEM với giả thuyết như sau:

Giả thuyết H0: Mơ hình REM phù hợp hơn mơ hình FEM Giả thuyết H1: Mơ hình FEM phù hợp hơn mơ hình REM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)