Một số nghiên cứu ở Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của các biến kinh tế vĩ mô đến thị trường chứng khoán việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 30 - 33)

2.3 Tổng hợp các nghiên cứu trước có liên quan

2.3.2 Một số nghiên cứu ở Việt Nam

Nghiên cứu của hai tác giả Phan Thị Bích Nguyệt & Phạm Dương Phương Thảo (2013) cho kết thấy có tồn tại mối quan hệ cân bằng dài hạn giữa các biến kinh tế vĩ mô đến thị trường chứng khốn Việt Nam. Khi các điều kiện khác khơng đổi, cung tiền, lạm phát, sản lượng ngành công nghiệp và giá dầu thế giới có mối tương quan dương với

thị trường chứng khoán. Lãi suất và tỷ giá hối đối có tương quan âm với thị trường

chứng khốn. Theo nhận định của các tác giả, mối tương quan giữa các biến lạm phát, giá dầu thế giới với thị trường chứng khốn có thể bị sai lệch bởi các lý do: số liệu công bố của các biến kinh tế vĩ mơ ở Việt Nam cịn tồn tại một số vấn đề; giá dầu bán lẻ tại thị trường Việt Nam chịu sự điều hành, can thiệp rất lớn từ phía Nhà nước, khơng hồn tồn tn theo xu hướng giá thế giới, do đó kết quả nghiên cứu nhiều khả năng bị bóp méo.

Hai tác giả Huỳnh Thế Nguyễn & Nguyễn Quyết (2013) đã tìm thấy mối quan hệ nhân quả một chiều từ các biến lãi suất và tỷ giá hối đoái đến chỉ số giá chứng khoán. Trong ngắn hạn, biến động của giá chứng khoán chịu ảnh hưởng chủ yếu bởi dữ liệu lịch sử của chính nó, tác động của biến lãi suất lên chỉ số giá chứng khoán mang dấu dương,

trong khi đó giá chứng khốn biến động ngược chiều với tỷ giá hối đối. Phân tích

phân rã phương sai cho thấy mức độ giải thích của các biến lãi suất và tỷ giá hối đoái đến sự biến động trên thị trường chứng khốn khơng đáng kể.

Bảng 2: Tóm tắt các nhân tố vĩ mơ đã sử dụng trong các nghiên cứu trước

STT Nhân tố kinh tế vĩ mô Các nghiên cứu trước đây

1 Lạm phát Fama và Gibbon (1982), Mundell (1963),

Tobin (1965), Geske và Roll (1983), Fama (1881), Lee (1992), Najand và Rahman (1991), Chen, Roll, Ross (1986), Akash và các cộng sự (2011), Gan, Lee, Yong & Zhang (2006).

2 Tỷ giá hối đoái Mukherjee và Naka (1995), Achsani và Strohe

(2002), Ajayi và Mougoue (1996), Akash và các cộng sự (2011), Ralman, Sidek và Tafri (2009), Bilson, Braisford & Hooper (2001), Gan, Lee, Yong & Zhang (2006).

3 Giá trị sản xuất công Geske và Roll (1983), Lee (1992), Schwert

nghiệp (1988), Akash và các cộng sự (2011), Ralman, Sidek và Tafri (2009), Gan, Lee, Yong & Zhang (2006).

4 Cung tiền Lee (1992), Mukherjee và Naka (1995),

Maysami và Koh (2000), Gan, Lee, Yong & Zhang (2006), Kwon và Shin (1999), Akash và các cộng sự (2011), Ralman, Sidek và Tafri (2009).

5 Lãi suất dài hạn Darrat (1990), French và các cộng sự (1987),

Chen, Roll, Ross (1986), Gan, Lee, Yong & Zhang (2006), Humpe và Macmillan (2009).

6 Lãi suất ngắn hạn French và các cộng sự (1987), Bulmash và

Trivoli (1991), Chen, Roll, Ross (1986), Akash và các cộng sự (2011), Gan, Lee, Yong & Zhang (2006).

7 Giá dầu Gan, Lee, Yong & Zhang (2006), Chen, Roll,

Ross (1986), Jones và Kaul (1986), Hosseini, Ahmad và Lai (2011).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của các biến kinh tế vĩ mô đến thị trường chứng khoán việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)