Qua phân tích thực trạng sai lệch ở chương 2, ta có thể thấy được các nguyên nhân chính dẫn đến sai lệch sau kiểm tốn. Từ đó đưa ra các kiến nghị cho các đối tượng liên quan để khắc phục các nguyên nhân trên. Qua đó, làm giảm sai lệch lợi nhuận sau thuế nói riêng và các sai lệch khác nói chung.
Các ngun nhân sai lệch chính:
Về phía doanh nghiệp niêm yết: ngồi ngun nhân do sai sót, cịn do doanh nghiệp đã thực hiện hành vi gian lận, quản trị lợi nhuận để điều tiết lợi nhuận theo kỳ vọng khi hoạt động kinh doanh gặp nhiều khó khăn
Về phía các cơ quan quản lý: Một số văn bản ban hành còn nhiều bất cập, mâu thuẫn, gây ra sự nhầm lẫn hoặc doanh nghiệp có thể vận dụng theo hướng có lợi cho doanh nghiệp. Việc ban hành các chế tài xử phạt cũng chưa đủ sức răn đe khi có sai lệch lớn sau kiểm toán
Đề xuất các kiến nghị đối với các đối tượng liên quan:
Các kiến nghị đưa ra chủ yếu hướng về các đối tượng liên quan, bao gồm:
• Về phía doanh nghiệp niêm yết: là đơn vị chịu trách nhiệm lập và công bố báo cáo tài chính
• Về phía đơn vị kiểm toán: là đơn vị kiểm toán báo cáo tài chính của doanh nghiệp niêm yết và đưa ra ý kiến trên báo cáo kiểm tốn
• Về phía các cơ quan quản lý: ban hành các văn bản pháp luật, tuyên truyền hướng dẫn thực thi và thực hiện kiểm tra, giám sát, xử phạt các vi phạm
• Về phía Hội nghề nghiệp : là đơn vị hỗ trợ, đào tạo, tư vấn chế độ kế tốn, kiểm tốn, thuế,…
• Về phía người sử dụng báo cáo tài chính: sử dụng thơng tin để ra quyết định, chịu ảnh hưởng lớn bởi chất lượng thơng tin kế tốn khi có sai lệch
3.2.Kiến nghị đối với doanh nghiệp niêm yết
Các doanh nghiệp niêm yết là đối tượng quan trọng nhất trong vấn đề khắc phục sai lệch lợi nhuận sau kiểm toán do việc lập và cung cấp thơng tin kế tốn là trách nhiệm của đơn vị.
Nhưđã phân tích ở các chương trước, do nhiều nguyên nhân, để đạt được kết quả kinh doanh theo kỳ vọng, đặc biệt trong thời kỳ kinh tế khó khăn, các doanh nghiệp có xu hướng thực hiện hành vi gian lận, quản trị lợi nhuận qua việc áp dụng không đúng, không đầy đủ các quy định, chính sách, chuẩn mực kế tốn. Điều này đã dẫn tới các sai lệch lớn về lợi nhuận sau kiểm toán, gây mất niềm tin của nhà đầu tư, người sử dụng báo cáo tài chính mà doanh nghiệp cung cấp.
Các doanh nghiệp phải thấy được việc để ra sai lệch lớn thơng tin sau kiểm tốn sẽ làm giảm lòng tin của nhà đầu tư vào doanh nghiệp và sẽ ảnh hưởng tới giá cổ phiếu, giá trị của doanh nghiệp trong lâu dài. Do đó, các doanh nghiệp nên công bố thông tin trung thực, thậm chí chấp nhận sự giảm sút giá cổ phiếu khi công bố kết quả kinh doanh không khả quan.
Các doanh nghiệp cũng cần nhận thấy được nhiều lợi ích khác của việc kiểm tốn độc lập. Ngồi việc cung cấp việc xác nhận tính trung thực, hợp lý của báo cáo tài chính, các cơng ty kiểm tốn cịn giúp doanh nghiệp nâng cao khả năng quản lý tài chính, kiểm soát nội bộ qua việc phát hiện ra các sai sót kế tốn, các yếu kém trong hệ thống kế toán, quản trị của đơn vị.
Một số kiến nghị đưa ra đối với các doanh nghiệp niêm yết để hạn chế sai lệch sau kiểm tốn gồm:
• Doanh nghiệp phải tổ chức cơng tác kế tốn một cách khoa học, xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu.
Việc tổ chức cơng tác kế tốn một cách khoa học với quy trình kế tốn hợp lý, nhân sự kế toán chất lượng sẽ giúp hạn chế xảy ra sai sót kế tốn khơng đáng có. Đồng thời, việc xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu sẽ giúp phịng ngừa và phát hiện các sai sót, gian lận. Điều này sẽ giúp báo cáo tài chính trước kiểm tốn ít sai lệch hơn.
Cụ thể, các doanh nghiệp nên xây dựng quy trình cụ thể trong hệ thống kiểm soát nội bộ để chủ động ngăn ngừa và phát hiện các sai lệch phổ biến đã nêu ở chương 2 như ghi nhận doanh thu, trích lập dự phịng, hợp nhất…
• Thường xun tổ chức đào tạo chuyên môn, cập nhật kiến thức để thực hiện
kịp thời các quy định mới.
Thực tế các văn bản pháp luật, đặc biệt là các văn bản về pháp luật thuế ở Việt Nam thường xuyên thay đổi. Do đó, nếu các đơn vị khơng cập nhật kịp thời sẽ dẫn tới các sai sót về thuế làm sai lệch tới lợi nhuận, đồng thời bị cơ quan thuế xử phạt.
• Sử dụng dịch vụ tư vấn, trao đổi các vấn đề khó khăn trong nghiệp vụ kế toán với Hội nghề nghiệp, các cơng ty kiểm tốn, cơ quan quản lý .
Trong thực tế hoạt động ngày nay, các hoạt động kinh tế rất đa dạng, phong phú. Do đó, các đơn vị cũng sẽ phát sinh nhiều nghiệp vụ mới và dễ dẫn tới sai sót khi hạch tốn kế toán làm ảnh hưởng tới chỉ tiêu lợi nhuận. Các cơng ty kiểm tốn, hội nghề nghiệp và các cơ quan quản lý với các chuyên gia giỏi, nhiều kinh nghiệm sẽ giúp tư vấn và cung cấp cho các đơn vị cách xử lý phù hợp.
• Lựa chọn đơn vị kiểm tốn có chất lượng tốt, mức phí phù hợp để ký hợp đồng nhiều năm liên tục.
Trên thị trường có nhiều cơng ty kiểm tốn với chất lượng và mức phí khác nhau. Việc lựa chọn một cơng ty kiểm tốn có chất lượng tốt và mức phí phù hợp thường khơng dễ dàng. Các cơng ty kiểm tốn lớn, quốc tế thường có chất lượng kiểm tốn tốt nhưng có mức phí cao, chưa phù hợp với nhiều doanh nghiệp niêm yết. Thực tế, nhiều công ty kiểm tốn trong nước cũng có thể cung cấp dịch vụ chất lượng tốt với giá phí phù hợp cho các doanh nghiệp niêm yết. Các công ty niêm yết có thể xem xét chất lượng của các cơng ty kiểm toán này qua Báo cáo kiểm tra chất lượng các cơng ty kiểm tốn hàng năm của Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA) để lựa chọn các công ty phù hợp.
Hiện tại việc lựa chọn doanh nghiệp kiểm toán của các công ty niêm yết thường được thực hiện hàng năm. Tuy nhiên, nếu chỉ kiểm toán một năm, các cơng ty kiểm tốn sẽ khơng đầu tư nhiều thời gian, công sức để tìm hiểu khách hàng. Việc chọn cơng ty
kiểm tốn để ký hợp đồng cho nhiều năm sẽ giúp doanh nghiệp kiếm toán hiểu rõ hơn về tình hình hoạt động của doanh nghiệp niêm yết. Từđó, dễ phát hiện ra các yếu kém, các sai sót tiềm ẩn, giúp doanh nghiệp khắc phục và xử lý. Hơn nữa mức phí do ký hợp đồng kiểm toán nhiều năm sẽ rẻ hơn so với ký hợp đồng kiểm tốn hàng năm. • Tích cực hỗ trợ đơn vị kiểm tốn trong q trình kiểm tốn
Thực tế, nhiều đơn vị chưa hỗ trợ tích cực cho đơn vị kiểm tốn mà cịn gây khó khăn, áp lực đặc biệt về thời gian cho đơn vị kiểm tốn. Trong khi đó, việc hỗ trợ tích cực đơn vị kiểm tốn sẽ giúp q trình kiểm tốn diễn ra thuận lợi và giúp phát hiện các sai sót, yếu kém nhanh chóng hơn.
Cụ thể:
- Các đơn vị nên bố trí nhân sự thích hợp phục vụ việc kiểm toán, các nhân viên này cần nắm được quy trình, nghiệp vụ để giải thích rõ ràng, đầy đủ các thắc mắc của kiếm toán viên.
- Cung cấp đầy đủ, kịp thời tài liệu, thông tin theo yêu cầu kiểm toán viên để giảm bớt áp lực về thời gian cho kiểm toán viên.
- Các doanh nghiệp nên chọn niên độ kế toán phù hợp để giảm áp lực về thời gian cho kiểm toán. Hiện tại, đa phần các doanh nghiệp chọn niên độ kế toán kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm. Trong khi đó nếu các doanh nghiệp chọn niên độ kế toán kết thúc vào cuối các quý khác trong năm thì sẽ giảm áp lực rất nhiều cho doanh nghiệp kiểm tốn và cả chính bản thân doanh nghiệp niêm yết.
- Cho phép kiểm toán viên tiếp cận với các phịng ban và hệ thống kiểm sốt nội bộ có liên quan để kiểm tốn viên có cái nhìn tổng quan và thấy được các điểm yếu kém của hệ thống và đưa ra các kiến nghị giúp doanh nghiệp xử lý.
• Xem xét nghiêm túc các phát hiện của kiểm toán viên khi kết thúc kiểm toán và thực hiện các điều chỉnh cần thiết
Q trình kiểm tốn đã giúp phát hiện ra nhiều sai sót của đơn vị niêm yết. Các đơn vị cần xem xét chi tiết, cụ thể nguyên nhân dẫn đến sai sót và đưa ra các biện pháp giải quyết, khắc phục. Việc này sẽ giúp ngăn ngừa các sai sót có thể xảy ra trong tương lai.
3.3.Kiến nghị đối với đơn vị kiểm toán độc lập
Các đơn vị kiểm tốn độc lập có vai trị quan trọng để giảm bớt sai lệch sau kiểm toán của các doanh nghiệp niêm yết. Qua việc phát hiện các yếu kém, sai sót và gian lận trong quá tŕnh kiểm toán, cũng như hoạt động tư vấn cho doanh nghiệp sẽ giúp hạn chế các sai lệch sau kiểm toán trong tương lai.
Hiện nay, các cơng ty kiểm tốn cũng đang gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng tới chất lượng kiểm tốn các cơng ty niêm yết, cụ thể như:
• Việc đáp ứng các tiêu chuẩn để được kiểm tốn các doanh nghiệp niêm yết khơng hề dễ dàng. Trong khi đó, việc kiểm tốn các doanh nghiệp này lại tiềm ẩn nhiều rủi ro và mức phí kiểm tốn cịn thấp.
• Tình hình kinh tế khó khăn dẫn đến nhiều doanh nghiệp niêm yết thực hiện hành vi điều chỉnh lợi nhuận, làm gia tăng rủi ro kiểm toán. Một số doanh nghiệp niêm yết chọn lựa các công ty kiểm toán vừa và nhỏ, có mức phí thấp và gây áp lực thời gian đến kiểm tốn viên đểđạt được mục đích điều chỉnh lợi nhuận.
• Việc nhiều cơng ty kiểm tốn cạnh tranh nhau bằng mức phí đã dẫn đến mức phí kiểm toán bị hạ xuống quá thấp, để bảo đảm lợi nhuận hoạt động, các cơng ty kiểm tốn phải cắt giảm thời gian kiểm toán, nhân lực cho cuộc kiểm tốn, cắt giảm chi phí, các thủ tục kiểm tốn. Điều này lại dẫn tới rủi ro kiểm toán tăng cao, đặc biệt là khi kiểm tốn các cơng ty niêm yết.
Thực tế, qua hoạt động kiểm tra hàng năm của Hội kiểm toán viên hành nghê Việt Nam (VACPA), các công ty kiểm tốn, đặc biệt là các cơng ty kiểm tốn vừa và nhỏ cịn rất nhiều sai sót và vi phạm quy định kiểm toán độc lập, ảnh hưởng đến chất lượng kiểm tốn. Một số cơng ty được kiểm tra nhiều năm nhưng việc khắc phục sai phạm vẫn chậm và hạn chế.
Do đó vấn đề quan trọng là phải nâng cao được chất lượng kiểm toán, xây dựng được các cơng ty kiểm tốn có danh tiếng và mức phí kiểm tốn phù hợp.
Một số kiến nghị đưa ra đối với cơng ty kiểm tốn để hạn chế sai lệch sau kiểm tốn gồm:
• Khơng ngừng nâng cao chất lượng kiểm tốn cho khách hàng, đặc biệt là các doanh nghiệp niêm yết
Để làm được điều này, các cơng ty kiểm tốn phải nỗ lực rất nhiều, cụ thể như: - Từ chối cuộc kiểm toán khi khách hàng có yêu cầu trái đạo đức nghề nghiệp,
trái yêu cầu, chuyên môn
- Cần thận trọng khi nhận kiểm toán với các cơng ty niêm yết có mức sai lệch kiểm toán lớn, xảy ra nhiều năm và thường xuyên thay đổi công ty kiểm toán. - Tăng cường hợp tác với các công ty kiểm toán khác, đặc biệt khi khách hàng
thay đổi cơng ty kiểm tốn, thì cơng ty kiểm tốn mới nên trao đổi với cơng ty kiểm toán cũ để hiểu hơn về khách hàng, những vấn đề sai sót mà khách hàng hay mắc phải.
- Hạn chế việc cạnh tranh bằng mức phí kiểm tốn thấp để khơng phải gây áp lực phải cắt giảm nhân sự, thủ tục kiểm tốn làm giảm chất lượng kiểm tốn.
- Ln tn thủ nguyên tắc kiểm toán độc lập là: độc lập, trung thực, khách quan; tuân thủ chuẩn mực kiểm toán, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp
- Tuyển dụng, bố trí nhân lực phù hợp với cơng ty được kiểm tốn. Đặc biệt đối với các cơng ty niêm yết lớn, hệ thống, nghiệp vụ kế toán phức tạp, nhiều rủi ro thì cần bố trí các nhân viên giỏi năng lực, nhiều kinh nghiệm.
- Phát triển các thủ tục kiểm tốn để giúp phát hiện các sai sót, gian lận báo cáo tài chính thường xảy ra ở các doanh nghiệp niêm yết. Các công ty kiểm tốn vừa và nhỏ có thể áp dụng Chương trình kiểm tốn mẫu do VACPA ban hành. - Hàng năm, qua các cuộc kiểm tra chất lượng kiểm toán của VACPA, các đơn vị
kiểm tốn có sai phạm, thiếu sót cần nghiêm túc khắc phục để nâng cao chất lượng kiểm tốn.
• Đẩy mạnh hoạt động tư vấn cho doanh nghiệp niêm yết trong và sau kiểm
toán
Hiện tại, ngoài việc cung cấp dịch vụ kiểm tốn báo cáo tài chính, nhiều doanh nghiệp kiểm tốn cịn cung cấp thêm các dịch vụ tư vấn khác cho doanh nghiệp. Đây là xu
nhân lực chất lượng cao, nhiều kinh nghiệm, hoạt động tư vấn của các cơng ty kiểm tốn này đã mang lại nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp được tư vấn và cả cho cơng ty kiểm tốn. Do đó việc đẩy mạnh hoạt động này sẽ giúp các doanh nghiệp niêm yết hạn chếđược các sai sót khơng đáng có.
Ngồi ra, các đơn vị kiểm toán trong quá trình kiểm tốn nên chủ động tư vấn cho doanh nghiệp niêm yết thực hiện đúng các chuẩn mực kế toán, các quy định của pháp luật để tránh xảy ra các sai lệch lớn sau kiểm tốn và khơng bị các cơ quan chức năng xử phạt.
• Phối hợp với hội nghề nghiệp và các cơ quan quản lý để hồn thiện chính sách kế tốn và các văn bản pháp luật
Trong quá trình kiểm tra nhiều doanh nghiệp niêm yết, các đơn vị kiểm toán sẽ nhận thấy được nhiều bất cập của chính sách kế tốn, quy định pháp luật hiện hành, các sai sót mà doanh nghiệp niêm yết hay mắc phải. Từđó, kiến nghị với hội nghề nghiệp và các cơ quan quản lý các vấn đề trên, đồng thời đưa ra các giải pháp, hồn thiện chính sách kế tốn nói riêng và các quy định pháp luật khác nói chung.
3.4.Kiến nghị đối với cơ quan quản lý
Cơ quan quản lý ở đây đứng đầu là Bộ tài chính với các cơ quan trực thuộc như Ủy ban chứng khoán nhà nước, Tổng cục thuế, Vụ chế độ kế tốn kiểm tốn có vai trị quan trọng trong việc giảm sai lệch sau kiểm toán qua việc ban hành các văn bản pháp luật phù hợp, tuyên truyền, hỗ trợ và thực hiện kiểm tra, giám sát hoạt động các doanh nghiệp niêm yết, các cơng ty kiểm tốn.
Thực tế cho thấy, các văn bản chính sách được ban hành cịn chưa rõ ràng, nhiều mâu thuẫn do đó các doanh nghiệp có thể vận dụng để thực hiện hành vi điều chỉnh lợi nhuận. Điều này có thể thấy rõ ràng qua sự mâu thuẫn giữa Chuẩn mực kế toán số 10 và Thông tư 201/2009/TT-BTC về việc hạch toán chênh lệch tỷ giá hối đoái như đã được phân tích ở Chương 2.
Các quy định xử phạt đối với các doanh nghiệp vi phạm việc công bố thông tin cũng chưa đủ sức răn đe và bỏ sót nhiều doanh nghiệp vi phạm. Hiện tại, các quy định xử
phạt vi phạm được áp dụng theo Nghị định 108/2013/NĐ-CP. Nghị định này thay thế cho Nghị định 85/2010/NĐ-CP đã bổ sung, cập nhật nhiều điểm mới để hạn chế các hành vi sai phạm. Tuy nhiên, vẫn chưa có quy định cụ thể xử phạt khi các cơng ty có