PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động đồng thời của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ đến các biến kinh tế vĩ mô ở việt nam (Trang 40)

3.1. Mơ hình nghiên cứu

Các biến số kinh tế tác động với nhau không đơn thuần chỉ theo một chiều mà giữa chúng luôn tồn tại mối quan hệ tương hỗ, tác động qua lại lẫn nhau. Nó khơng đơn giản là biến độc lập tác động lên biến phụ thuộc mà trong đó, bản thân các biến phụ thuộc cũng phản ứng ngay với chính nó qua các độ trễ hay là phản ứng của ngược lại của biến phụ thuộc đối với các biến độc lập. Vì vậy các phương trình kinh tế lượng mà chúng ta xem xét khơng phải là một, hai phương trình mà là một hệ thống của nhiều phương trình phức tạp. Cho đến cuối thập niên 1960, việc mô tả dữ liệu, dự báo, suy luận cấu trúc và phân tích chính sách được thực hiện bằng cách sử dụng một loạt các kỹ thuật với những mơ hình vĩ mơ quy mơ lớn hàng trăm phương trình để thể hiện các lý thuyết vĩ mô trong giai đoạn này, nhằm thực hiện các cơng trình nghiên cứu về vĩ mô và các biến số vĩ mơ. Mơ hình SVAR được nêu ra lần đầu tiên bởi Bernanke (1986) và C.A.Sims (1986) trong cuốn “Macroeconomics and Reality,

Econometrica”. Theo Sims, các biến vĩ mô ln tác động qua lại lẫn nhau nên khơng có lí do gì để quy định biến nào là biến nội sinh, biến nào là biến ngoại sinh, mà tất cả các biến trong mơ hình đều là nội sinh. Mơ hình mơ tả một biến nội sinh thơng qua biến trễ của nó và các biến nội sinh khác. Mơ hình dựa trên số liệu q khứ của nền kinh tế để ước lượng phản ứng của các biến số kinh tế vĩ mô đối với các cú sốc trong nền kinh tế, đồng thời có thể đưa ra những dự báo cho các nhà kinh tế học, các nhà hoạch định chính sách trong việc xây dựng các chính sách kinh tế vĩ mơ. Mơ hình SVAR là một hệ thống các phương trình của các biến nội sinh, với giá trị của mỗi biến ở hiện tại sẽ phụ thuộc vào độ trễ của chính nó và độ trễ của các biến cịn lại trong mơ hình. Mơ hình sử dụng các lý thuyết kinh tế để tách các liên kết đồng thời giữa các biến, do đó địi hỏi phải có các giả định nhận diện để làm sáng tỏ mối tương quan giữa chúng, việc quyết định hệ số nào trong ma trận hệ số của các biến bằng 0 là tùy thuộc vào ý nghĩa kinh tế của nó.

tế mở nhỏ như Adrian Pagan và M. Hashem Pesaran (2008), Mala Raghavan and Param Silvapulle nghiên cứu cho Malaysia, Dungey, M, and A R Pagan (2000) nghiên cứu cho Australian… Đồng thời kết hợp với các quy luật kinh tế để xây dựng các ma trận cấu trúc cho mơ hình phù hợp với Việt Nam.

Luận văn sử dụng mơ hình nghiên cứu SVAR để nhận diện và định lượng các cú sốc bằng cách áp đặt các hạn chế lên 𝐵𝑖, 𝛼, 𝛽. Trật tự các biến được chọn cho mơ hình là: G, TAX, DEBT, GNE, GDP, INF, VNI, SHORT, NEER.

Khi tính đến ảnh hưởng của các biến quốc tế, các biến sẽ được xem xét theo hệ thống: YSTAR, PX, PM, G, TAX, DEBT, GNE, GDP, INF, VNI, SHORT, NEER.

Cấu trúc của ma trận hạn chế tức thời 𝐵0 được xây dựng dựa trên ma trận 𝑩𝟎 của

Mardi Dungey và Renée Fry (2007).

1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 b5,4 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 b6,4 b6,5 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 b7,4 b7,5 b7,6 1 0 0 0 0 0 b8,1 0 0 b8,4 0 0 b8,7 1 b8,9 0 0 0 0 0 0 0 b9,5 0 b9,7 b9,8 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 b10,7 0 b10,9 1 b10,11 b10,12 0 0 0 b11,4 b11,5 0 b11,7 0 b11,9 b11,10 1 b11,12 b12,1 b12,2 b12,3 b12,4 b12,5 b12,6 b12,7 b12,8 b12,9 b12,10 b12,11 1

- Sản lượng Hoa Kỳ YSTAR: Với giả định Việt Nam là nền kinh tế mở nhỏ nên biến sản lượng Hoa Kỳ được xem là một biến độc lập với sự phát triển trong nước (biến ngoại sinh trong mơ hình). Theo đó cú sốc trong nước sẽ khơng có tác động đến khu vực nước ngoài, mà bản thân các cú sốc sẽ do chính nó gây ra.

- Chỉ số giá xuất khẩu PX, chỉ cố giá nhập khẩu PM: được xem là những biến đại diện cho thành phần quốc tế, do đó chỉ phản ứng với cú sốc của chính nó.

- Chi tiêu chính phủ G và Thuế TAX là các biến chính sách trong mơ hình. Thuế và chi tiêu chính phủ có một mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau, có liên quan mật thiết với nhau về các thu đề thu, chi ngân sách, phân phối thu nhập, định hướng phát triển kinh tế xã hội trong thơng quan việc thực thi chính sách tài khóa (b5,4 : tác động của chí tiêu chính phủ đến nợ).

- Nợ chính phủ DEBT: Nợ chính phủ chiếm một tỷ trọng lớn trong nợ cơng. Nợ công xuất phát từ nhu cầu chi tiêu của chính phủ; khi chi tiêu của chính phủ lớn hơn số thuế, phí, lệ phí thu được, nhà nước phải đi vay (trong hoặc ngoài nước) hoặc phát hành tiền để trang trải thâm hụt ngân sách. Mỗi giải pháp vay trong nước, vay nước ngồi hoặc phát hành tiền đều có những tác động và kéo theo nhiều hệ quả khác nhau tùy theo quy mô, mức độ, thời gian của từng giải pháp. Do đó có thể thấy sự tác động của chi tiêu chính phủ và Thuế đối với nợ chính phủ. Áp đặt hệ số ràng buộc b6,4, b6,5.

- Tổng chi tiêu quốc gia GNE: Được giả định là một hàm của cả biến số chính sách tài khóa tức thời và biến trễ cùng với tất cả các độ trễ của các biến trong mơ hình. Gây ra tác động đối với các biến sản lượng b8,7, lạm phát b9,7, chỉ số giá thị trường VNINDEX b10,7, lãi suất b11,7 và cả NEER b12,7.

- Sản lượng GDP: Phản ứng với sản lượng (GDP) của nền kinh tế lớn Hoa Kỳ qua hệ số 𝑏8.1

 G = C+I+G+XK-NK thể hiện mối quan hệ đồng biến giữa GDP và G. Tuy nhiên

nếu chi tiêu chính phủ vượt ngưỡng cần thiết để đảm bảo cho sự tăng trưởng kinh tế thì có thể gây ra sự sụt giảm tăng trưởng kinh tế. Vì vậy chưa thể xác định ảnh hưởng chính của chi tiêu chính phủ lên GDP. Do đó áp đặt hệ số 𝑏8.4 để thể hiện mối quan hệ tác động này.

 Bên cạnh đó GDP cịn chịu tác động từ lạm phát trong nước. Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam cũng phù hợp với lý thuyết và kết quả của nhiều kiểm nghiệm trên thế giới. Ở mức lạm phát thấp, gia tăng lạm phát thường gắn liền với tăng trưởng cao hơn (giai đoạn 1992-2007). Tuy nhiên, khi lạm phát đạt đến một ngưỡng cao nhất định, thì nó bắt đầu tác động tiêu cực lên tăng trưởng (giai đoạn trước 1992). Vì vậy, chưa thể xác định được hướng tác động chính của lạm phát lên sản lượng nên ràng buộc giữa sản lượng (GDP) và yếu tố lạm phát sẽ được áp đặt qua hệ số 𝑏8,9.

 Ngoài ra, đối với nền kinh tế mở nhỏ Việt Nam, sản suất trong nước phụ thuộc chặt chẽ từ các yếu tố sản xuất được nhập khẩu từ nước ngồi, do đó một sự thay đổi trong tỷ giá sẽ có tác động đáng kể đến sản lượng thơng qua thị trường xuất nhập khẩu của quốc gia. Vì vậy áp đặt hệ số 𝑏8,12 để phản ánh tác động của tỷ giá đến sản lượng.

- Lạm phát INF: chịu ảnh hưởng và tác động từ nhiều yếu tố như thuế, tổng chi tiêu quốc gia thực (sự hấp thụ) và GDP, áp đặt các hệ số 𝑏9,5. 𝑏9,7 𝑏9,8.

- Chỉ số giá chứng khoán VNI: Lạm phát làm thay đổi hành vi tiêu dùng và đầu tư của dân cư, lạm phát và thị trường chứng khốn có mối liên hệ nghịch chiều. Lạm phát tăng cao cho thấy nền kinh tế đang tăng trưởng nóng, báo hiệu sự tăng trưởng kinh tế kém bền vững. Người dân không muốn giữ tiền mặt hoặc gửi tiền trong ngân hàng mà chuyển sang nắm giữ vàng, bất động sản, ngoại tệ…tăng trưởng kinh tế sẽ chậm lại do thiếu vốn đầu tư. Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp khơng cịn hấp dẫn, thị trường chứng khốn khơng cịn sinh lợi. Do đó thơng thường có một

mối quan hệ nghịch chiều giữ lạm phát và thị trường chứng khoán. Áp đặt hệ số 𝑏10,9.

 Ngoài ra lãi suất cũng tác động đến thị trường chứng khốn. Do chính sách tiền tệ mở rộng làm giảm lãi suất chiết khấu của chứng khốn từ đó làm tăng giá kỳ vọng và tăng thu nhập. Ngược lại, nếu thắt chặt chính sách tiền tệ, làm lãi suất cao sẽ gây ra tác động xấu cho thị trường chứng khốn. Vì vậy có thể tồn tại một mối quan hệ nghịch chiều giữa lãi suất và thị trường chứng khoán, áp đặt hệ số

𝑏10,11 cho mối quan hệ này.

 Bên cạnh lạm phát và lãi suất, tỷ giá hối đoái cũng là một nhân tố gây tác động không nhỏ đối với thị trường chứng khốn thơng qua việc các nhà đầu tư nước ngoài thực hiện các giao dịch mua bán trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Do đó áp đặt hệ số b10,12.

- Lãi suất SHORT: Lãi suất được kỳ vọng tăng khi sản lượng cao hơn sản lượng tiềm năng và tỷ lệ lạm phát vượt mục tiêu dài hạn của chính phủ vì lạm phát kỳ vọng sẽ tăng trong tương lai. Bên cạnh đó lãi suất cịn phản ứng với sản lượng, lạm phát ở những độ trễ nhất định. Lạm phát là một trong những nhân tố chủ chốt ảnh hưởng đến lãi suất. Khi lạm phát tăng lên, một trong những biện pháp để giảm lạm phát là rút bớt lượng tiền lưu thơng. Bên cạnh đó các cá nhân, tổ chức trong nền kinh tế đang nắm giữ vốn cũng không dám cho vay do sợ mất giá đồng vốn của mình. Hai điều này khiến cho khả năng cung ứng vốn trên thị trường sụt giảm. Để khắc phục vấn đề, Ngân hàng Nhà nước sẽ điều chỉnh lãi suất tương ứng. Do đó có một mối quan hệ chặt chẽ và tác động qua lại mật thiết giữa lạm phát và lãi suất (b11,9)  Chính sách tài khóa cũng có tác động đến lãi suất. Thực hiện chính sách tài khóa

thắt chặt địi hỏi phải thu hút, huy động vốn lớn cho nền kinh tế thông qua tăng lãi suất hoặc một sự sụt giảm lãi suất khi thực hiện một chính sách tài khóa mở rộng.

 Ngồi ra, lãi suất có sự điều chỉnh khi có sự thay đổi trong tỷ giá hối đối NEER, vì vậy NEER được kỳ vọng là sẽ gây ra những ảnh hưởng nhất định lên lãi suất.

này.

- Tỷ giá hối đối NEER: được xem là một biến thơng tin thị trường, mô tả trạng thái cân bằng trên thị trường tài chính, nên giả định nó phản ứng với tất cả các biến trong mơ hình, là biến nội sinh nhất trong mơ hình.

3.2. Phương pháp ước lượng

Phương pháp Vector tự hồi quy (VAR) của Sims từ khi được ứng dụng sử dụng đã giúp các nhà kinh tế ước lượng được mức độ và thời gian phản ứng của một nền kinh tế cụ thể đối với từng loại sốc khác nhau, đồng thời giúp cho công tác dự báo dễ dàng hơn để xây dựng được những cách ứng phó thích hợp.

Một VAR(p) chuẩn với dữ liệu 𝒚𝒕 được thể hiện ở các bậc:

𝐵(𝐿)𝑦𝑡 = 𝜀𝑡 (1)

Trong đó 𝐵(𝐿) = 𝐵0− 𝐵1𝐿 − 𝐵2𝐿2− ⋯ − 𝐵𝑝𝐿𝑝

B(L) là ma trận đa thức bậc p trong độ trễ L. 𝑦𝑡 là vector (n x 1) các biến nội sinh tại thời điểm t 𝐵𝑖 là ma trận (n x n) các tham số ( i = 1,2,3…p)

𝜀𝑡 là vector phần dư của VAR(p), thể hiện các cú sốc cấu trúc

Thơng thường, q trình nhận diện thường thông qua các hạn chế trên các ma trận 𝐵0 và Ω = 𝐸(𝜀𝑡𝜀𝑡′) hoặc trong trường hợp của Blanchard và Quah (1989) với sự hạn chế ảnh hưởng xung dài hạn.

Xác định 𝑆̂ có chứa các độ lệch chuẩn ước tính của các phần dư cấu trúc dọc theo đường chéo với giá trị 0 ở các vị trí khác, mối quan hệ giữa phần dư dạng rút gọn ước tính và phần dư cấu trúc là :

𝑒̂ = 𝐵𝑡 ̂ 𝑆̂𝑆0−1 ̂ 𝜀−1̂ = 𝑇𝜂𝑡 𝑡 Trong đó

T được chỉ định là một ma trận tác động

𝜂𝑡 là các cú sốc ước tính với phương sai đơn vị.

Các cú sốc trực giao có thể được định định nghĩa lại là một hàm của mà trận trực giao Q (xem Some Issues in Using Sign Restrictions for Identifying Structural VARs của Renee Fry và Adrian Pagan 2007), trong bài nghiên cứu ma trận xoay Given có tính chất là

𝑄′𝑄 = 𝑄𝑄′ = 𝐼 sao cho :

𝑒̂ = 𝑇𝑄𝑡 ′𝑄𝜂𝑡 = 𝑇∗𝜂∗

Thiết lập mới của các cú sốc ước tính 𝜂𝑡∗ cũng có tính chất là ma trận hiệp phương sai của chúng là I vì 𝐸(𝜂𝑡∗𝜂𝑡∗′) = 𝑄𝐸(𝜂𝑡𝜂𝑡′)𝑄′ = 𝐼. Do đó có một sự kết hợp của các cú sốc 𝜂𝑡∗ mà có cùng ma trận hiệp phương sai như 𝜂𝑡 nhưng sẽ có ảnh hưởng khác nhau lên 𝑦𝑡 thông qua phản ứng xung của 𝐶𝑗∗. Các cú sốc giả định ban đầu được xoay để tạo ra một tập hợp các cú sốc thay thế trong khi vẫn duy trì đặc tính mong muốn để các cú sốc vẫn trực giao. Sự lựa chọn của Q được xác định bằng kiểm tra dấu của hàm phản ứng xung. Xác định 𝐵0∗ = (𝑇∗𝑆−1)−1, và 𝐵𝑖∗= 𝐵𝑖 ∀ i≠ 0, khi đó VAR(p) có thể được viết thành một dạng khác :

𝐵∗(𝐿)𝑦𝑡 = 𝜀𝑡 (2)

Trong đó 𝐵∗(𝐿) = 𝐵0∗− 𝐵1∗𝐿 − 𝐵2∗𝐿2− ⋯ − 𝐵𝑝∗𝐿𝑝

VAR(p) thể hiện trong phương trình (1) hay (2) tùy thuộc vào hạn chế dấu được áp đặt, có thể được viết ở một dạng rút gọn tương ứng bằng một cách khác :

Ψ(𝐿)Δ𝑦𝑡 = −Π𝑦𝑡−1+ 𝑒𝑡 Trong đó 𝑒𝑡 = 𝐵0∗ −1𝜀𝑡 và Ψ(𝐿) = (𝐼𝑛−Ψ 1−Ψ 2 − ⋯Ψ 𝑝−1) với Ψ 𝑗 là sự biến đổi tương thích của các tham số cấu trúc. Trong trường hợp khi tất cả các biến trong 𝑦𝑡 là I(1) và có 𝑟 < 𝑛 mối quan hệ đồng liên kết giữa chúng thì ma trận Π = 𝛼′𝛽 sẽ được xếp bậc khuyết, và 𝛼, 𝛽 là các bậc đầy đủ.

𝛽 = [

0 −𝐼𝑘] Với k là số biến I(0) trong 𝑦𝑡

Khi hệ thống có ít vector đồng liên kết hơn số biến I(1) thì sẽ rất hữu ích để xác định những cú sốc nào là tạm thời và những cú sốc nào là vĩnh viễn.

Bằng cách xác định tất cả các cú sốc tương ứng với các biến I(0) là tạm thời, trong một xu hướng chung :

Δ𝑦𝑡 = 𝐹(𝐿)𝑒𝑡 = 𝐹(𝐿)(𝐵0∗)−1𝜀𝑡

Trong đó 𝐹(𝐿) = 𝐼𝑛+𝑘 + 𝐹1𝐿 + 𝐹2𝐿2+ ⋯ , và 𝑦𝑡 là vector của n chuỗi I(1) với 0 < 𝑟 < 𝑛, r là số vector đồng liên kết. F(1) là một ma trận suy biến của bậc n-r. 𝐹(1) = 𝐹 được cho bởi phương trình :

𝐹 = 𝛽⊥[𝛼⊥′Ψ(L)𝛽⊥]𝛼⊥−1

Với 𝛼⊥ 𝑣à 𝛽⊥ là các ma trận bậc n x (n-r), 𝛼⊥′𝛼 = 0, 𝛽⊥′𝛽 = 0, 𝐹𝛼 = 0 và 𝛽′𝐹 = 0 và 𝛼⊥′Ψ(𝐿)𝛽⊥ có bậc đầy đủ n-r. Ma trận 𝛼⊥′ tương ứng với ma trận H sử dụng trong nghiên cứu của Levtchenova, Pagan and Roberston (1998) để tách ra các cú sốc vĩnh viễn và tạm thời.

Theo Pagan và Pesaran (2008), nếu (n-r) cú sốc đầu tiên là vĩnh viễn thì: ∆𝑦𝑡 = 𝐹(𝐿)(𝐵0∗)−1(𝜀𝜀1𝑗𝑡

2𝑗𝑡)

Đối với các cú sốc trong nhóm thứ 2, 𝜀2𝑗𝑡, để trở thành tạm thời thì địi hỏi: 𝐹𝐵0∗−1(0(𝑛−𝑟)×𝑟

𝐼𝑟+𝑘 ) = 0 Phương trình tương đương:

𝐹𝐵0∗−1(0(𝑛−𝑟)×𝑟

𝐼𝑟+𝑘 ) = 𝐹𝛼 = 0 Nhân phương trình trên với 𝐵0∗𝐹−1 ta được:

(0(𝑛−𝑟)×𝑟

𝐼𝑟+𝑘 ) = 𝐵0∗𝛼 = 0

Vế phải của phương trình trên có thể được nhân với một ma trận không suy biến R tùy ý:

(0(𝑛−𝑟)×𝑟

𝐼𝑟+𝑘 ) = 𝐵0∗𝛼𝑅 = 𝛼∗𝑅 = (𝛼1

∗𝑅 𝛼2∗𝑅)

Để thỏa phương trình trên thì địi hỏi 𝛼1∗𝑅 = 0 và do đó 𝛼1∗ = 0. Tầm quan trọng của điều này cho ước lượng hệ thống là nó loại bỏ sự bao hàm của hệ thống hiệu chỉnh sai số trong các phương trình cấu trúc chứa các cú sốc vĩnh viễn, nhưng hệ thống hiệu chỉnh sai số lại được đưa vào các phương trình có các cú sốc tạm thời.

Hàm phản ứng xung

Hàm phản ứng xung (IRF) là một chức năng quan trọng phát sinh từ mơ hình VAR (hay SVAR). Nó cho phép xác định hiệu ứng theo thời gian của cú sốc của một biến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động đồng thời của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ đến các biến kinh tế vĩ mô ở việt nam (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)