Phân rã phương sai lãi suất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động đồng thời của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ đến các biến kinh tế vĩ mô ở việt nam (Trang 63 - 65)

Kết quả phân rã phương sai lãi suất cho thấy các cú sốc thuế, chỉ số giá xuất khẩu, đóng góp rất lớn đến sự biến động của lãi suất. Chịu tác động từ cú sốc của chính bản thân nó ở q đầu là 26%, tuy nhiên càng về sau thì càng giảm dần đến quý 10 chỉ cịn 12.81%. Ngồi ra GDP cũng có tác động tăng dần đến lạm phát khởi đầu ở mức chỉ 0.18% nhưng đến quý 3 lên đến 14.55% và giữ ổn định cho đến quý 10 còn 12.81%. Lạm phát, tỷ giá NEER và chi tiêu Chính phủ cũng ảnh hưởng đến

biến động của lãi suất nhưng cũng không đáng kể. Trong trung hạn sự đóng góp của thuế TAX chiếm một tỷ trọng khá lớn (từ 32.26% đến 40.74%) cho thấy chính sách tài khóa gây ra những tác động rất lớn lên lãi suất.

Qua kết quả phân tích phân rã phương sai đối với các biến GDP, lạm phát phản ánh mức độ hoạt động của nền kinh tế cùng với phân rã phương sai của biến lãi suất phản ánh hoạt động của chính sách tiền tệ. Với vị thế là một nền kinh tế mở nhỏ nên khó có thể tránh được các cú sốc từ bên ngồi, tuy nhiên giả định sản lượng nước ngoài là ngoại sinh nên cú sốc của nó đối với các biến số trong nước là tương đối nhỏ. Riêng chỉ số giá xuất khẩu và chỉ số giá nhập khẩu đóng góp một vai trị khá lớn trong việc gây ra biến động của lạm phát, lãi suất và cả GDP. Điều này có thể cho thấy vai trị quan trọng của xuất nhập khẩu đối với sản lượng nội địa. Cú sốc Thuế đóng góp tích cực cho lạm phát, lãi suất và cả sản lượng; trong khi đó cú sốc chi tiêu chính phủ chỉ có tác động đến GDP, còn tác động của lạm phát và lãi suất là khá yếu. Cú sốc lãi suất cũng thể hiện yếu kém trong việc phản ứng với các biến số sản lượng và lạm phát, cho thấy lãi suất chưa thật sự phản ứng tốt trước những biến động nhằm ổn định nền kinh tế.

Xác định được các nguồn chính gây ra biến động cho các biến số, các nhà làm chính sách và các cơ quan điều hành có thể lường trước được phản ứng, những tác động tương tác của các yếu tố vĩ mơ để xây dựng chính sách phù hợp với nền kinh tế.

4.4. Phân tích dài hạn – Mơ hình VECM 4.4.1. Kiểm định đồng liên kết 4.4.1. Kiểm định đồng liên kết

Xác định số vector đồng liên kết, để phân chia thêm nữa các cú sốc tạm thời và vĩnh viễn (theo Levtchenkova, Pagan và Robertson (1998)). Theo đó, với n là số biến I(1) trong mơ hình, r là số vector đồng liên kết, nếu 𝑟 < 𝑛 thì có 𝑛 − 𝑟 cú sốc vĩnh viễn được xác định. Trong 12 biến có 9 biến khơng dừng bậc gốc. Kiểm tra mối quan hệ đồng liên kết giữa 9 biến nhằm xác định số vector đồng liên kết giữa chúng. 9 biến đó là G, TAX, DEBT, GNE, GDP, VNI, SHORT, NEER và YSTAR.

Hypothesized Trace 0.05

No. of CE(s) Eigenvalue Statistic Critical Value Prob.** None * 0.825090 324.1371 197.3709 0.0000 At most 1 * 0.673304 217.7846 159.5297 0.0000 At most 2 * 0.516523 149.5423 125.6154 0.0008 At most 3 * 0.430643 105.2105 95.75366 0.0095 At most 4 * 0.335485 70.85242 69.81889 0.0413 At most 5 0.305125 45.92188 47.85613 0.0751 At most 6 0.183402 23.71643 29.79707 0.2127 At most 7 0.111553 11.35730 15.49471 0.1905 At most 8 0.065651 4.142210 3.841466 0.0418

Trace test indicates 5 cointegrating eqn(s) at the 0.05 level

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động đồng thời của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ đến các biến kinh tế vĩ mô ở việt nam (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)