4.2 .Phân tích dữ liệu và kết quả nghiên cứu
4.2.2 .Xác định độ trễ tối đa và độ trễ cần loại bỏ trong mơ hình
Xác định độ trễ tối đa và độ trễ cần loại bỏ của mơ hình VAR:
Bảng 4.4-Độ trễ tối đa của mơ hình VAR cơ bản.
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm Eviews.
Bảng 4.4 cho thấy theo tiêu chuẩn LR, FPE và AIC tương ứng giá trị có đánh dấu* lần lượt là 53.70952* , 141.7328* và 19.06762* thì độ trễ thích hợp của mơ hình là 3. Cịn theo tiêu chuẩn SC và HQ tương ứng giá trị có đánh dấu* lần lượt là 20.89112* và 20.15463* thì độ trễ thích hợp của mơ hình là 1, tuy nhiên độ trễ theo tiêu chuẩn SC và HQ thì khơng đủ để đánh giá tác động của các cú sốc được lượng hố trong mơ hình bằng hàm phản ứng thúc đẩy IRF theo Nguyễn Phi Lân
(2011). Do đó độ trễ tối đa của mơ hình là 3 là độ trễ được chọn và đảm bảo cho việc lượng hóa các cú sốc trong mơ hình bằng hàm phản ứng thúc đẩy IRF.
Xác định độ trễ cần loại bỏ trong mơ hình
Nhằm tránh trường hợp có một độ trễ nào đó trong mơ hình mà tại đó hệ số của các biến đồng thời bằng không. Kiểm định này chỉ nhằm cũng cố thêm cho việc lựa chọn độ trễ của mơ hình được chính xác.
Bảng 4.5. Kiểm định độ trễ cần loại bỏ ở các độ trễ.
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phân mềm Eviews.
Bảng 4.5 (cột Joint) với các giá trị P-value được thể hiện ở các độ trễ 1, 2, 3,4,5 lần lượt là 0.0000, 0.00000138, 0.0000337, 0.8025 và 0.2450 cho thấy ở độ trễ từ 1 đến 3 thì hệ số các biến trong mơ hình là khơng đồng thời bằng khơng, nên khơng có độ trễ nào bị loại bỏ tuy nhiên với độ trễ 4 và 5 thì giả thiết hệ số các
biến trong mơ hình đồng thời bằng khơng được chấp nhận ở mức ý nghĩa 10% nên độ trễ 3 là độ trễ được chọn để ước lượng và thực hiện các phân tích tích tiếp theo của mơ hình VAR.
4.2.3.Kiểm định nhân quả Granger.
Trong phần này đề tài sẽ sử dụng kiểm định nhân quả Granger để xem xét mối quan hệ về mặt thống kê giữa các biến nghiên cứu với độ trễ là 3.
Bảng 4.6. Kết quả kiểm định nhân quả Granger của mơ hình VAR cơ bản
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm Eviews, *, **, mức ý nghĩa 1%, 5%. Bảng 4.6 cho thấy ở độ trễ 3 các dòng All (dòng in đậm) với mức ý nghĩa 1% và 5% thì các biến có mối quan hệ với nhau về mặt thống kê. Chẳng hạn như phương trình mà biến TB (cán cân thương mại) là biến phụ thuộc thì lúc này ta
VAR Granger Causality/Block Exogeneity Wald Tests Date: 10/01/13 Time: 12:56
Sample: 1996Q1 2012Q4 Included observations: 63
Excluded Chi-sq df Prob. Excluded Chi-sq df Prob.
P-P* 1.47288 3 0.6885 C-C* 2.848507 3 0.4156
i-i* 8.949352 3 0.03 P-P* 4.316766 3 0.2292
REER 2.06821 3 0.5584 i-i* 8.447936 3 0.0376
TB 2.400292 3 0.4936 TB 4.521718 3 0.2104
All 23.88124 12 0.0211** All 23.59942 12 0.023**
Excluded Chi-sq df Prob. Excluded Chi-sq df Prob.
C-C* 7.047149 3 0.0704 C-C* 7.658005 3 0.0536
i-i* 5.24751 3 0.1545 P-P* 3.335073 3 0.3428
REER 2.623257 3 0.4534 REER 1.377022 3 0.7109
TB 2.524215 3 0.4709 TB 8.541819 3 0.036
All 42.8366 12 0.0000* All 57.96321 12 0.0000*
Excluded Chi-sq df Prob.
C-C* 3.896417 3 0.2729
P-P* 1.326918 3 0.7228
i-i* 12.79951 3 0.0051
REER 1.021422 3 0.7961
All 26.38109 12 0.0095*
Dependent variable:C-C* Dependent variable: REER
Dependent variable: P-P* Dependent variable: i-i*
thấy từng cặp biến về mặt ý nghĩa thống kê không là nguyên nhân gây tác động đến cán cân thương mại ngoại trừ biến lãi suất với P-value là 0.0051 (có ý nghĩa 1%) nhưng tổng hồ các biến trong hệ phương trình thì chúng là nguyên nhân gây ra sự biến động trong cán cân thương mại với mức ý nghĩa 1% (giá trị P- value là 0.0095). Việc các biến có mối quan hệ với nhau về mặt thống kê là cơ sở để đề tài thực hiện các kiểm định là phân tích tiếp theo các kết quả trong mơ hình VAR.
4.2.4.Kiểm tra tính ổn định của mơ hình
Hình 4.6 cho thấy các nghiệm đơn vị (các dấu chấm) đều có modulus<1 tức là khơng có nghiệm nào nằm ngồi vịng trịn nghiệm đơn vị do đó mơ hình là ổn định và thoả mãn. Điều này cho phép đề tài thực hiện tiếp các phân tích của hàm phản ứng thúc đẩy IRF và phân rả phương sai dựa trên mơ hình này.
Hình 4.6 Kiểm tra tính ổn định của mơ hình VAR. Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm Eviews. Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm Eviews.