Nhằm cung cấp một cái nhìn mang tính tổng qt các nghiên cứu thực nghiệm đã được trình bày trên. Theo đó đề tài sẽ tổng hợp các nghiên cứu theo các nhân tố tác động đến cán cân thương mại.
Bảng 2.1.Tổng hợp các nghiên cứu trước đây
Biến
Mối tương
quan Các nghiên cứu
Biến số đại diện được sử dụng trong nghiên cứu
Chi
tiêu -
Fratzscher và cộng sự (2007), Sulaiman (2010)
Phan Thị Tuyết Trinh (2012).
-Chi tiêu cuối cùng khu vực hộ gia đình - GDP Lạm phát -/+ Koray và McMillin (1999), Kim (2001), Jannsen và Klein (2011), Muco và cộng sự (2004), Ncude và Ndou (2013).
P: chỉ số lạm phát được tính thơng qua chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
P cịn được tính thơng qua chỉ số giảm phát GDP (GDP deflator)
Tỷ giá -/+ Koray và McMilin (1999), Nadenichek (2006), Dash (2003), Fratzscher và Straub (2009), Onafwora (2003), Aziz (2008), Ivrendi và Guloglu (2010), Ncube và Ndou (2013), Kim và Buyangerel (2013)
- NEER: Tỷ giá danh nghĩa đa phương
- REER: Tỷ giá thực hiệu lực - Ngồi ra cịn sử dụng tỷ giá danh nghĩa song phương giữa hai nước.
Dòng vốn gián tiếp - Fratzcher và cộng sự (2007),
Ncube và Ndou (2013) - Chỉ số chứng khoán: S&P500,…. Lãi suất (*) +/- Koray và McMillin (1999), Kim (2001), Jannsen và Klein 2011),
Muco và cộng sự (2004), Ivrendi và Guloglu (2010), Ncube và Ndou (2013)
- Lãi suất thị trường tiền tệ: Lãi suất liên bang Mỹ, lãi suất ngắn hạn thị trường tiền tệ nhóm G7:[Koray và Millin (1999), Kim (2001), Fratzscher và cộng sự (2007), Jannsen và Klein (2011), Ivrendi và Guloglu (2010), NCUBE và NDOU (2013)].
- Lãi suất tiền gửi: Muco và cộng sự (2004).
Trong đó:
(-): Biểu hiện cho sự tác động nghịch chiều giữa biến nghiên cứu và cán cân thương mại.
(+): Biểu hiện cho tác động cùng chiều giữa biến nghiên cứu và cán cân thương mại.
(*) Khi nghiên cứu chính sách tiền tệ ở Việt Nam thì biến lãi suất được lấy làm đại diện gồm có: Lãi suất cho vay đã điều chỉnh theo lạm phát theo Lê Việt Hùng (2008), lãi suất cho vay theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Liên Hoa và Trần Đặng Dũng (2013), lãi suất cho vay theo nghiên cứu của Bhattacharya (2013). Trong bài nghiên cứu của mình để đảm bảo nguồn số
liệu đáng tin cậy trong lúc thu thập đề tài sẽ lấy lãi suất cho vay như nghiên cứu của Bhattacharya (2013), Nguyễn Thị Liên Hoa và Trần Đặng Dũng (2013).
Tóm lại, những tác động của chính sách tiền tệ và tỷ giá lên cán cân thương mại là một trong những chủ đề quan trọng mà giới học thuật và những nhà hoạch định chính sách quan tâm vì những tác động của nó. Trong các nghiên cứu thực nghiệm bằng định lượng về cú sốc chính sách tiền tệ và tỷ giá tác động lên cán cân thương mại thì phần lớn các nhà kinh tế thường sử dụng các mơ hình như: VAR, SVAR, VAR đệ quy, VECM, ECM, SVECM,…. Do các chính sách kinh tế của Việt Nam và Nam Phi là tương đồng nên đề tài sẽ chọn nghiên cứu của Ncube và Ndou (2013) làm cơ sở cho nghiên cứu của đề tài.
Tóm lại, trong chương này đề tài đã thực hiện tổng hợp một số nghiên cứu có
liên quan, đồng thời chỉ ra một số biến thường được sử dụng trong nghiên cứu về mối quan hệ giữa chính sách tiền tệ, tỷ giá và cán cân thương mại để làm nền tản cho việc chọn lực mơ hình nghiên cứu trong chương tiếp theo.