Biến ngoại sinh là xuất nhập khẩu và tỷ giá của Trung Quốc có ảnh hưởng đến kết quả của mơ hình. Ngồi ra, việc có thêm yếu tố ngoại sinh là Trung Quốc trong mơ hình làm gia tăng tỷ lệ % chênh lệch xuất khẩu và nhập khẩu khi tỷ giá hối đoái VND/USD tăng 1%. Điều này cho thấy Trung Quốc có ảnh hưởng khơng nhỏ đến xuất nhập khẩu của Việt Nam.
Mức độ ảnh hưởng của tỷ giá đến xuất nhập khẩu của Việt Nam ở các thị trường khác nhau thì khác nhau, trong đó ảnh hưởng nhiều nhất là Đức, kế đến là Nhật Mỹ và Hàn Quốc.
Bảng 3.7: Thay đổi của xuất và nhập khẩu tại thị trƣờng Mỹ, Nhật, Hàn Quốc và Đức khi tỷ giá tăng 1%
Kỳ Xuất Nhập Xuất Nhập Xuất Nhập Xuất Nhập
1 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 2 -1,19 -1,86 -0,66 -1,34 -0,41 -0,84 -0,44 -1,50 3 -0,14 -0,70 0,22 0,43 0,83 -0,08 0,73 -0,09 4 0,18 -0,93 0,66 -0,82 0,53 0,03 0,42 -1,03 Chênh lệch xuất và nhập khẩu sau 4 kỳ 2,34 1,95 1,83 3,33 5 0,41 0,62 0,74 0,15 0,12 -0,05 0,49 0,04 6 0,95 -0,21 0,43 -0,96 0,11 -0,34 0,53 -0,99 7 1,04 0,16 0,72 -0,45 0,34 -0,41 0,58 -0,48 8 0,80 -0,64 0,64 -1,01 0,27 -0,56 0,38 -1,15 Chênh lệch xuất và nhập khẩu sau 8 kỳ 5,61 6,75 4,03 7,89
Mức độ ảnh hưởng của việc tăng tỷ giá VND/USD đến xuất nhập khẩu của Việt Nam đối với thị trường Đức (chiếm khoảng …% tổng giá trị xuất nhập khẩu của Việt Nam) là lớn nhất. Trong 1 năm đầu tiên kể từ khi tỷ giá tăng 1%, chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu đối với thị trường Đức là 3.3%, trong đó xuất khẩu sang Đức tăng trưởng 0.7% và nhập khẩu từ Đức giảm 2.61%. Sau 2 năm mức tăng trưởng của xuất khẩu sang Đức là 2.68% và nhập khẩu từ Đức giảm 5.2%.
Thị trường Nhật, Hàn Quốc và Đức (ba thị trường này chiếm khoảng 30% tổng giá trị xuất nhập khẩu của Việt Nam) có mức chênh lệch giữa tăng trưởng xuất khẩu là dương ngày trong năm đầu tiên. Riêng thị trường Mỹ (chiếm khoảng 16% tổng giá trị xuất nhập khẩu của Việt Nam), khi tỷ giá tăng 1% làm cho xuất khẩu Việt Nam sang Mỹ bị sụt giảm trong năm đầu tiên (sụt giảm 1.15%) và phải sau 6 kỳ kể từ khi tỷ giá VND/USD tăng 1%, xuất khẩu Việt Nam sang Mỹ mới có mức tổng tăng trưởng là dương và sau 2 năm tổng mức tăng trưởng này mới đạt 2%.
Kết luận: việc gia tăng tỷ giá hối đoái danh nghĩa làm cho xuất nhập khẩu giảm trong ngắn hạn, thường kéo dài từ 2 đến 3 kỳ tùy theo thị trường. Tuy nhiên trong dài hạn vẫn làm cho cán cân thương mại của Việt Nam được cải thiện do mức tăng trưởng của xuất khẩu là tốt hơn so với nhập khẩu.
CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Có nhiều chính sách có thể thực hiện nhằm cải thiện cán cân thương mại của Việt Nam. Trong đề tài này tác giả đi vào trọng tâm hai giải pháp sau: