Thang đo Số biến quan sát Cronbach’s alpha
Quá trình thu nhận tri thức 10 0.909
Quá trình chuyển giao tri thức 08 0.913
Quá trình ứng dụng tri thức 09 0.925
Quá trình bảo vệ/gìn giữ tri thức 10 0.917
Sự hài lịng trong cơng việc 05 0.910
Năng suất hồn thành cơng việc 03 0.705
Hiệu quả hồn thành cơng việc 03 0.600
Chất lượng hồn thành cơng việc 04 0.767
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả
4.2.2 Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA
Sau khi thang đo được đánh giá độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha, các biến quan sát được đưa vào phân tích EFA. Cụ thể kiểm định KMO và kiểm định Bartlett theo phương pháp PAF (Principal axis factoring) cùng phép quay Promax.
Mơ hình nghiên cứu đề xuất kiểm định được cấu thành bởi ba khái niệm chính: (1) quản trị tri thức, (2) sự hài lịng cơng việc, (3) kết quả hồn thành cơng việc nhân viên. Vậy EFA sẽ được thực hiện cho từng khái niệm này, cụ thể như sau:
4.2.2.1 Phân tích EFA thang đo QTTT
Tập hợp 37 biến quan sát được đưa vào phân tích EFA 5 lần. Ta loại các biến CG6, BV9, BV8, BV10, TN6, UD9, TN5, BV1, CG8 (Kết quả chi tiết được trình bày ở phụ lục 4.1). Kết quả EFA cuối cùng từ tập hợp 28 biến quan sát cịn lại có 5 nhân tố được trích với tổng phương sai tích lũy là 58,985%, kết quả hệ số KMO = 0,966 > 0,5, kiểm định Bartlett với mức ý nghĩa Sig. = .000 < 0,05. Các biến quan sát có hệ số tải nhân tố đạt yêu cầu ≥ 0,4. Đồng thời, xét về điều kiện giá trị phân biệt
các biến cũng thỏa điều kiện này (chênh lệch trọng số lớn hơn 0,3). Kết quả này cho thấy 28 biến quan sát đạt u cầu có thể sử dụng cho các phân tích tiếp theo.
4.2.2.2 Phân tích EFA thang đo sự hài lịng cơng việc
Kết quả phân tích nhân tố EFA sự hài lịng cơng việc (chi tiết tại phụ lục 4.2), cho thấy KMO đạt 0,885, Eigenvalue dừng ở giá trị 3,688; tổng phương sai trích 67,347% và các biến quan sát có hệ số tải nhân tố (nhỏ nhất 0,746 > 0,4). Như vậy, thang đo này đạt yêu cầu, 05 biến quan sát có thể sử dụng cho các phân tích tiếp theo.
4.2.2.3 Phân tích EFA thang đo KQHTCV
Tập hợp 10 biến quan sát được đưa vào phân tích EFA 2 lần, ta loại 2 biến (HQ2 và HQ3) do không đạt giá trị hội tụ và giá trị phân biệt (chi tiết được thể hiện ở phụ lục 4.3). Kết quả phân tích cho thấy, tập hợp 8 biến quan sát cịn lại được trích thành 2 nhân tố, KMO đạt 0,857, kiểm định Bartlett có giá trị Sig = 0,000 (<0,05), hệ số tải nhân tố đạt yêu cầu ≥ 0,4, xét về điều kiện giá trị phân biệt (chênh lệch trọng số lớn hơn 0,3). Kết quả này chỉ ra rằng thang đo này đạt yêu cầu và 8 biến quan sát đạt yêu cầu có thể sử dụng cho các phân tích tiếp theo.
4.2.3 Kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khẳng định CFA 4.2.3.1 Kết quả phân tích CFA thang đo QTTT 4.2.3.1 Kết quả phân tích CFA thang đo QTTT
Kết quả phân tích CFA thang đo thu nhận tri thức
Kết quả phân tích CFA thang đo thu nhận tri thức như hình 4.1 (kết quả chi tiết tại Phụ lục 5.1.1).
Hình 4.1: Kết quả phân tích CFA thang đo thu nhận tri thức
Kết quả cho thấy thang đo đáp ứng tốt và phù hợp với dữ liệu thị trường (Chi- square= 17,712; df= 8; p= 0,023; Chi-square/df= 2,214 <3; TLI= 0,988 > 0,9; CFI= 0,994 > 0,9; RMSEA= 0,043 <0,08). Các trọng số chuẩn hóa của từng biến quan sát đều lớn hơn 0,5 và có ý nghĩa thống kê (p <0,05) nên thang đo đạt giá trị hội tụ.
Kết quả phân tích CFA thang đo q trình chuyển giao tri thức
Kết quả CFA thang đo chuyển giao tri thức được thể hiện như hình 4.2 (kết quả chi tiết tại Phụ lục 5.1.2), cho thấy Chi-square= 1,484; df= 2; p= 0,476; Chi- square/df= 0,742 <3; TLI= 1,001 > 0,9; CFI= 1,000 > 0,9; RMSEA= 0,000 <0,08. Từ đó cho thấy thang đo đáp ứng và phù hợp với dữ liệu thị trường. Các trọng số chuẩn hóa của từng biến quan sát đều lớn hơn 0,5 và có ý nghĩa thống kê (p <0,05) nên thang đo đạt giá trị hội tụ.
Hình 4.2: Kết quả phân tích CFA thang đo chuyển giao tri thức
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả (Phụ lục 5.1.2) Kết quả phân tích CFA thang đo q trình ứng dụng tri thức
Kết quả CFA thang đo ứng dụng tri thức như hình 4.3 (kết quả chi tiết tại Phụ lục 5.1.3)
Hình 4.3: Kết quả phân tích CFA thang đo ứng dụng tri thức
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả (Phụ lục 5.1.3)
Kết quả cho thấy Chi-square= 36,661; df= 13; p= 0,000; Chi-square/df= 2,820 <3; TLI= 0,985 >0,9; CFI= 0,991 >0,9; RMSEA= 0,052 <0,08. Từ đó cho thấy thang đo
đáp ứng và phù hợp với dữ liệu thị trường. Các trọng số chuẩn hóa của từng biến
quan sát đều > 0,5 và có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) nên thang đo đạt giá trị hội tụ. Kết quả phân tích CFA thang đo q trình bảo vệ tri thức
Kết quả CFA thang đo bảo vệ tri thức như hình 4.4 (kết quả chi tiết tại Phụ lục 5.1.4), cho thấy Chi-square= 17,686; df= 7; p= 0,013; Chi-square/df= 2,527 <3; TLI= 0,988 > 0.9; CFI= 0,994 > 0,9; RMSEA= 0,048 <0,08. Từ đó cho thấy thang đo đáp ứng và phù hợp với dữ liệu thị trường. Các trọng số chuẩn hóa của từng biến quan sát đều > 0,5 và có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) nên thang đo đạt giá trị hội tụ.
Hình 4.4: Kết quả phân tích CFA thang đo bảo vệ tri thức
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả (Phụ lục 5.1.4) Kết quả phân tích CFA thang đo QTTT
Sau khi thực hiện CFA cho thang đo của từng thành phần QTTT, tác giả thực hiện CFA cho thang đo QTTT. Kết quả phân tích CFA thang đo QTTT được thể hiện ở Hình 4.5 (kết quả chi tiết tại phụ lục 5.1.5).
Hình 4.5: Kết quả phân tích CFA thang đo QTTT
Kết quả phân tích cho thấy, Chi-square= 542,795; df= 217; p= 0,000; Chi- square/df= 2,501 <3; TLI= 0,958 > 0,9; CFI= 0,964 > 0,9; RMSEA= 0,048 <0,08. Từ đó cho thấy thang đo được kiểm định phù hợp với dữ liệu thị trường, thang đo quá trình thu nhận tri thức bên trong, thu nhận tri thức bên ngoài, chuyển giao tri thức đạt tính đơn hướng; cịn thang đo q trình ứng dụng và bảo vệ tri thức có mối tương quan giữa các sai số của các biến quan sát nên khơng đạt được tính đơn hướng.
Các trọng số chuẩn hóa của thang đo đều cao (thấp nhất là 0,671) và có ý nghĩa thống kê (p <0,05) vì vậy thang đo đạt giá trị hội tụ.
Tương quan giữa các thành phần trong thang đo QTTT được thể hiện trong bảng 4.3, cho thấy các cặp thang đo thành phần QTTT đạt giá trị phân biệt.
Bảng 4.3: Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các thành phần của thang đo QTTT
Tương quan Estimat e (r) SE = SQRT (1- r^2)/(n-2)) CR = (1-r)/SE P-value= TDIST(ab s(CR),n- 2,2) Ứng dụng tri thức <--> Thu nhận tri thức
bên trong 0.715 0.027 10.504 0.000 Ứng dụng tri thức <--> Bảo vệ/gìn giữ tri
thức 0.827 0.022 7.929 0.000 Ứng dụng tri thức <--> Chuyển giao tri thức 0.784 0.024 8.966 0.000 Thu nhận tri thức
bên trong <-->
Bảo vệ/gìn giữ tri
thức 0.671 0.029 11.434 0.000 Thu nhận tri thức
bên trong <--> Chuyển giao tri thức 0.725 0.027 10.289 0.000 Bảo vệ/gìn giữ tri
thức <--> Chuyển giao tri thức 0.718 0.027 10.440 0.000 Thu nhận tri thức
bên ngoài <--> Ứng dụng tri thức 0.727 0.027 10.245 0.000 Thu nhận tri thức bên ngoài <--> Thu nhận tri thức bên trong 0.706 0.027 10.697 0.000 Thu nhận tri thức bên ngồi <-->
Bảo vệ/gìn giữ tri
thức 0.65 0.029 11.868 0.000 Thu nhận tri thức
bên ngoài <--> Chuyển giao tri thức 0.727 0.027 10.245 0.000
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả
Từ Bảng 4.4, kết quả này cho thấy các thang đo các khái niệm đạt yêu cầu về giá trị và độ tin cậy.