Kết quả mơ hình hồi quy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của đa dạng hóa thu nhập đến rủi ro của các ngân hàng thương mại cổ phần tại việt nam giai đoạn 2005 2017 (Trang 48 - 56)

CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2. Kết quả mơ hình hồi quy

Phần này sẽ trình kết quả ước lượng các mơ hình hồi quy theo trình tự đã đề cập ở chương 3 để tiến hành xem xét tác động của đa dạng hóa thu nhập đối với rủi ro phá sản của ngân hàng.

Bảng 4.2a -Kết quả hồi quy mơ hình Pooled OLS, FEM và REM

OLS HHI -1.60*** -0.71*** -0.95*** HHI2 3.41*** 1.47*** 1.94*** LnA -0.01* 0.00 -0.01 GrowA -0.01 -0.01* -0.01* Loan_A -0.23*** -0.04 -0.12** Depo_A -0.00 -0.00 0.00 E_A -0.91*** -0.88*** -0.91*** Exp_A 5.80*** 5.02*** 5.42*** GDPPC 1.58 2.93*** 2.64*** INF -0.19* 0.06 -0.03 F-test 13.57*** 22.62*** 184.96*** No. Obs 270 270 270 R2 0.34 0.49 -

Kiểm định Hausman - Yes No

iểm cực trị (Tỷ lệ ngưỡng thu nhập phi lãi trên tổng thu nhập)

0.135 0.139 0.143

Ghi chú: Kết qu ước lượng Pooled OLS, FEM và REM với biến phụ thuộc

là Risk.Các biến độc lập gồm a dạng hóa thu nhập (HHI) bình phương đa dạng hóa thu nhập (HHI2), Quy mơ tổng tài s n (LnA), Tốc độ tăng trưởng tổng tài s n (GrowA), Tỷ lệ cho vay trên tổng tài s n (Loan_A), Tỷ lệ vốn CSH trên Tổng Tài s n (E_A), Tỷ lệ chi tiêu hoạt động trên Tổng tài s n (Exp_A); Tốc độ tăng trưởng DP bình quân đầu người (GDPPC) và Tỷ lệ lạm phát hằng năm (INF). Giá trị thống kê P-value lần lượt là 10%, 5% và 1% tương ứng với *, ** và ***.

Bảng 4.2a trình bày kết quả hồi quy ước lượng các mơ hình theo phương pháp Pooled, FEM, REM Theo đó, đối với phương pháp Pooled OLS, kết quả ước lượng cho thấy tồn tại hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê giữa các biến đại diện cho đa dạng hóa thu nhập đến rủi ro phá sản của ngân hàng Tuy nhiên, đối với dữ liệu bảng thì mơ hình Pooled OLS thường khơng được sử dụng do rất dễ vi phạm các khuyết tật của mơ hình hồi quy tuyến tính như phương sai thay đổi và tự tương quan.

Kết quả hồi quy theo phương pháp FEM và REM cho thấy tồn tại tác động của đa dạng hóa thu nhập đến rủi ro phá sản ngân hàng thông qua các hệ số thống kê HHI và HHI2 có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, tương ứng độ tin cậy 99%. Kiểm định F để kiểm tra sự phù hợp của các mơ hình và các giá trị thống kê F đều có ý nghĩa thống kê, điều này chứng tỏ các mơ hình phù hợp. Kết quả ước lượng cho

thấy giá trị cực trị tại đó rủi ro sẽ thay đổi nếu tỷ lệ thu nhập ngoài lãi tăng lên dao động ở mức 13 5% - 14 3% Hay nói cách khác, trong trường hợp tỷ lệ thu nhập ngoài lãi tăng lên sẽ gi p làm giảm rủi ro (Do hệ số ước lượng của biến HHI âm và có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, tương ứng độ tin cậy 99%) Tuy nhiên, nếu tỷ lệ thu nhập ngoài lãi vượt qua ngưỡng từ 13 5% - 14 3% theo mơ hình ước lượng này thì việc gia tăng tỷ trọng thu nhập ngồi lãi có thể gia tăng rủi ro của ngân hàng

Tiếp theo, kiểm định Hausman được thực hiện nhằm lựa chọn mô hình phù hợp giữa FEM và REM. Kết quả kiểm định Hausman ủng hộ sử dụng mơ hình FEM để ước lượng tác động đa dạng hóa thu nhập đến rủi ro phá sản của ngân hàng. Để có có cơ sở khoa học chắc chắn cho việc lựa chọn mơ hình FEM, bài nghiên cứu sử dụng kiểm định tương quan đơn vị chéo để lựa chọn mơ hình FEM phù hợp hơn so với pooled OLS. Kết quả kiểm định tương quan đơn vị chéo được trình bày trong bảng 4.2b dưới đây Theo đó, kết quả kiểm định bác bỏ giá giả thiết H0, điều này cho thấy tồn tại tương quan giữa các đơn vị chéo, ủng hộ sự phù hợp của mơ hình FEM.

Bảng 4.2b - Kết quả kiểm định tƣơng quan giữa các đơn vị chéo Kiểm định

Pesaran

Pesaran P-Value Kết luận

5.709 0.0000 Bác bỏ H0 - Tồn tại tương quan

giữa các đơn vị chéo.

Ghi chú: Kết qu kiểm định tương quan giữa các đơn vị chéo. Gi thiết H0: Không tồn tại

tương quan giữa các đơn vị chéo, H1: Tồn tại tương quan giữa các đơn vị chéo.

Bảng 4.2c thể hiện kết quả kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến theo phương pháp đo lường hệ số VIF. Kết quả cho thấy tất cả hệ số VIF đa phần đều bé hơn 10 ngoại trừ hai biến HHI và HHI2. Tuy nhiên, hai biến này là biến giải thích chính và bản chất tương quan lẫn nhau nên tác giả không loại trừ hai biến này ra khỏi mơ hình Do đó, tác giả chấp nhận có sự tồn tại của hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình nhưng tác động của hiện tượng này đến kết quả ước lượng và kiểm định của mơ hình là khơng đáng kể và ở mức chấp nhận được.

Bảng 4.2c - Kết quả kiểm định đa c ng tuyến bằng hệ số VIF

Biến VIF 1/VIF

HHI 17.98 0.055617 HHI2 18.25 0.054788 LnA 2.57 0.388936 GrowA 1.59 0.630635 Loan_A 1.59 0.628007 Depo_A 1.77 0.563549 E_A 2.23 0.447655 Exp_A 1.49 0.673197 GDPPC 1.36 0.734893 INF 1.24 0.804127

Ghi chú: Kết qu kiểm định đa cộng tuyến bằng hệ số VIF.

Bảng 4.2d bên dưới thể hiện kết quả kiểm định hiện tượng phương sai sai số thay đổi theo phương pháp hồi quy FEM thông qua phương pháp kiểm định Wald. Kết quả cho thấy tất cả hệ số Chi2 đều có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, tương ứng độ tin cậy 99%, do đó điều này chứng tỏ tồn tại hiện tượng phương sai sai số thay đổi trong mơ hình hồi quy.

Bảng 4.2d - Kết quả kiểm định phƣơng sai thay đổi Kiểm định

Wald

Chi2 P-Value Kết luận

2,651.89 0.0000 Phương sai thay

đổi

Ghi chú: Kết qu kiểm định phương sai thay đổi với mơ hình FEM. Gi

thiết H0: Không tồn tại phương sai thay đổi, H1: Tồn tại phương sai thay đổi.

Bảng 4.2e thể hiện kết quả kiểm định hiện tượng tự tương quan trong phần dư theo phương pháp hồi quy FEM thông qua phương pháp kiểm định Woodrigde. Kết quả cho thấy tất cả các hệ số F đều có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, tương ứng độ tin cậy 99%, do đó điều này chứng tỏ tồn tại hiện tượng tự tương quan bậc một trong mơ hình hồi quy.

Bảng 4.2e - Kết quả kiểm định tự tƣơng quan Kiểm định

Wald

F P-Value Kết luận

67.496 0.0000 Tự tương quan bậc

Ghi chú: Kết qu kiểm định tự tương quan đổi với mơ hình FEM. Gi

thiết H0: Không tồn tại tự tương quan H1 Tồn tại tự tương quan

Từ bảng 4.2d và bảng 4.2e, bài nghiên cứu cho thấy mơ hình hồi FEM đều mắc phải các hiện tương phương sai thay đổi và tự tương quan Các khuyết tật này khiến cho các kết quả hồi quy không c n đáng tin cậy.

Do đó, theo phương pháp nghiên cứu đã được đề cập trong chương 3, tác giả sẽ tiến hành kiểm định hiện tượng nội sinh bằng phương pháp kiểm định Durbin-

Wu-Hausman cho tất cả các biến trong mơ hình bao gồm: Risk(-1); HHI; HHI2;

NON; NON2; LnA; GrowA; Loan_A; Depo_A; E_A; Exp_A; GDPPC và INF.

Bảng 4.2f - Bảng kết quả kiểm định biến n i sinh

STT Biến

Kiểm định Durbin- Wu-Hausman

(Hệ số IVENDOG)

Kết luận

1 Risk(-1) 10.14669*** Biến nội sinh

2 HHI 1.66092 Biến ngoại

sinh

3 HHI2 4.86196** Biến nội sinh

4 LnA 2.71262* Biến nội sinh

5 GrowA 5.28633** Biến nội sinh

6 Loan_A 1.28758 Biến ngoại

sinh

7 Depo_A 0.34628 Biến ngoại

sinh

8 E_A 15.45720*** Biến nội sinh

9 Exp_A 59.41102*** Biến nội sinh

10 GDPPC 2.08748 Biến ngoại

sinh

11 INF 5.36442 ** Biến nội sinh

Ghi chú: Kết qu kiểm định biến nội sinh trong mơ hình bằng

phương pháp iểm định Durbin-Wu-Hausman. Giá trị thống kê P- value lần lượt là 10% 5% và 1% tương ứng với *, ** và ***.

Bảng 4.2f trình bày kết quả kiểm định Durbin-Wu-Hausman để kiểm tra các hiện tượng nội sinh của các biến độc lập được sử dụng trong mơ hình hồi quy GMM. Kết quả kiểm định cho thấy có 7 biến bị nội sinh trong mơ hình bao gồm:

Do kết quả kiểm định cho thấy mơ hình xảy ra hiện tượng nội sinh nên tiếp theo tác giả sẽ sử dụng phương pháp hồi quy GMM để khắc phục hiện tượng nội sinh. Kết quả hồi quy mơ hình theo phương pháp GMM được trình bày bên dưới.

Bảng 4.2g - Kết quả hồi quy theo phƣơng pháp GMM (Risk)

Biến đ c lập Hệ số

Biến phụ thu c (Risk)

Risk (-1) 0.24* HHI -2.52* HHI2 5.60* LnA -0.02 GrowA 0.04 Loan_A -0.27** Depo_A 0.48** E_A -1.66* Exp_A 0.99 GDPPC 1.03 INF 0.23 AR(1) – Pvalue -2.06** (0.039) AR(2)- Pvalue -0.04 (0.971)

Sargan test (P-value) 4.25

(0.643)

Hansen test (P-value) 4.87

(0.561)

Số biến cơng cụ 18

Số nhóm 23

iểm cực trị (Tỷ lệ thu nhập phi lãi ngưỡng trên tổng thu nhập)

0.129

Ghi chú: Kết qu hồi quy theo phương pháp MM Biến phụ thuộc

Risk; biến gi i thích HHI và HHI2; biến kiểm soát LnA, Grow_A, Loan_A, Depo_A, E_A, Exp_A, GDPPC và INF. Mức ý nghĩa thống ê 1% 5% 10% tương ứng với các ký hiệu ***, **, *. Kiểm định tự tương quan của phần dư AR1 AR2 và iểm định sự phù hợp của các biến công cụ Sargan và Hansen.

Bảng 4.2g thể hiện kết quả hồi quy mơ hình theo phương pháp hồi quy GMM đối đối với các biến giải thích đại diện cho đa dạng hóa cấu trúc thu nhập là HHI và HHI2 theo bài nghiên cứu của Sissy và cộng sự (2016). Từ kết quả trên, các

biến đại diện cho mức độ đa dạng thu nhập hóa đều có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, tương ứng độ tin cậy 99%, đối với rủi ro phá sản ngân hàng. Kết quả kiểm định F cho thấy các mơ hình phù hợp. Các biến kiểm sốt Loan_A, Deo_A và E_A đều có ý nghĩa thống kê (Ngoại tr LnA, GrowA, Loan_A, Exp_A, GDPPC và INF không

c ý nghĩa thống kê). Kết quả kiểm định mơ hình GMM cho thấy các kiểm định

AR(1) có ý nghĩa thống kê ở mức 5% và AR(2) khơng có ý nghĩa thống kê Điều này phù hợp với điều kiện không xảy ra hiện tượng tự tương quan trong phần dư của mơ hình. Bên cạnh đó, các kiểm định tính phù hợp của biến cơng cụ của Sargan và Hansen đều có P-value lớn hơn 0 1 cho thấy các biến công cụ được sử dụng đều phù hợp.

Bảng 4.2h - Bảng kết quả kiểm định biến n i sinh

STT Biến Kiểm định Durbin-Wu- Hausman (Hệ số IVENDOG) Kết luận

1 Risk(-1) 11.49859*** Biến nội sinh

2 NON 2.30483 Biến ngoại sinh

3 NON2 12.93231*** Biến nội sinh

4 LnA 3.02466* Biến nội sinh

5 GrowA 7.29934*** Biến nội sinh

6 Loan_A 0.63445 Biến ngoại sinh

7 Depo_A 1.14385 Biến ngoại sinh

8 E_A 17.95807*** Biến nội sinh

9 Exp_A 52.91810*** Biến nội sinh

10 GDPPC 2.57379 Biến ngoại sinh

11 INF 5.60473** Biến nội sinh

Ghi chú: Kết qu kiểm định biến nội sinh trong mơ hình bằng

phương pháp iểm định Durbin-Wu-Hausman. Giá trị thống kê P- value lần lượt là 10% 5% và 1% tương ứng với *, ** và ***.

Bảng 4.2h trình bày kết quả kiểm định Durbin-Wu-Hausman để kiểm tra các hiện tượng nội sinh của các biến độc lập được sử dụng trong mơ hình hồi quy GMM với biến giải thích NON. Kết quả kiểm định cho thấy có 7 biến bị nội sinh trong mơ hình bao gồm: Risk(-1), NON2, LnA, GrowA, E_A, Exp_A và INF.

Bảng 4.2k - Kết quả hồi quy theo phƣơng pháp GMM (NON)

Biến đ c lập Hệ số

Biến phụ thu c (Risk)

Risk (-1) 0.36*** NON -2.96** NON2 9.01** LnA -0.04 GrowA 0.09 Loan_A -0.12 Depo_A 0.46** E_A -1.51** Exp_A 1.33 GDPPC 3.78** INF 0.23* AR(1) – Pvalue -2.05** (0.040) AR(2)- Pvalue -0.20 (0.842)

Sargan test (P-value) 9.56

(0.215)

Hansen test (P-value) 4.08

(0.771)

Số biến cơng cụ 19

Số nhóm 23

iểm cực trị (Tỷ lệ thu nhập phi lãi ngưỡng trên tổng thu nhập)

0.164

Ghi chú: Kết qu hồi quy theo phương pháp MM Biến phụ

thuộc Risk; biến gi i thích NON và NON2; biến kiểm soát LnA, Grow_A, Loan_A, Depo_A, E_A, Exp_A, GDPPC và INF. Mức ý nghĩa thống ê 1% 5% 10% tương ứng với các ký hiệu ***, **, *. Kiểm định tự tương quan của phần dư AR1 AR2 và iểm định sự phù hợp của các biến công cụ Sargan và Hansen.

Bảng 4.2k thể hiện kết quả hồi quy mơ hình theo phương pháp hồi quy GMM đối với các biến giải thích đại diện cho đa dạng hóa cấu trúc thu nhập là NON và NON2 theo bài nghiên cứu của Joaquin Maudos (2016). Từ kết quả trên, các biến đại diện cho mức độ đa dạng thu nhập hóa đều có ý nghĩa thống kê ở mức 1% đối với rủi ro của ngân hàng. Kết quả kiểm định F cho thấy các mơ hình phù hợp. Các biến kiểm soát Depo_A, E_A, GDPPC và INF đều có ý nghĩa thống kê

kiểm định mơ hình GMM cho thấy kiểm định AR(2) khơng có ý nghĩa thống kê. Điều này phù hợp với điều kiện không xảy ra hiện tượng tự tương quan trong phần dư của mơ hình. Bên cạnh đó, các kiểm định tính phù hợp của biến công cụ của Sargan và Hansen đều có P-value lớn hơn 0 1 cho thấy các biến công cụ được sử dụng đều phù hợp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của đa dạng hóa thu nhập đến rủi ro của các ngân hàng thương mại cổ phần tại việt nam giai đoạn 2005 2017 (Trang 48 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)