CHƢƠNG 5 : KẾT LUẬN
5.2.2. Nâng cao tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản
Kết quả nghiên cứu đã cho thấy tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (tương đồng hệ số CAR), có tác động rất mạnh và nghịch chiều với rủi ro của NHTM cổ phần. Do vậy việc các ngân hàng kiểm soát và nâng cao tỷ lệ này để giảm thiểu rủi ro đồng nhất với việc kiểm sốt và nâng cao tỷ lệ an tồn vốn CAR do NHNN Việt Nam quy định. Các giải pháp gồm:
Để tăng vốn chủ sở hữu các NHTM cổ phần Việt Nam thực hiện các giải pháp:
- Thực hiện niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khốn kể cả thị trường chứng
khốn nước ngồi để phát hành cổ phiếu tăng vốn chủ sở hữu. Hiện nay trong hệ thống NHTM cổ phần Việt Nam vẫn còn nhiều NHTM chưa niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán.
- Chọn lựa các đối tác nước ngoài đủ điều kiện và năng lực tài chính để bán cổ
phần tăng vốn chủ sở hữu.
- Có chính sách giữ lại lợi nhuận hàng năm để tăng vốn.
- Đối với các NHTM cổ phần có vốn nhà nước, giảm tỷ lệ sở hữu của Nhà nước
xuống mức quy định là 51% để có điều kiện tăng vốn cổ phần từ các thành phần khác. Hiện nay tỷ lệ sở hữu Nhà nước trong 03 NHTM cổ phần là từ 65% - 95%. (BIDV 95%, Vietcombank 77%, Vietinbank 65%).
5.2.2.2. Gi m tổng tài s n
Các tài sản Có tùy theo quy định của NHNN trong từng thời kỳ mà có hệ số rủi ro quy đổi khác nhau. Các NHTM cổ phần căn cứ theo các quy định này để cơ cấu lại danh mục đầu tư nhằm giảm thiểu tổng tài sản theo hướng hạn chế các tài sản có hệ số rủi ro quy đổi cao bằng các biện pháp hạn chế và thắt ch t điều kiện cho vay đối với các loại tài sản này. Hiện nay theo thông tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 của NHNN Việt Nam hiện đang có hiệu lực thì các loại tài sản có mức rủi ro quy đổi cao 150% gồm các khoản cho vay đối với các công ty con, công ty liên kết với tổ chức tín dụng, cơng ty kinh doanh chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ, các khoản cho vay kinh doanh bất động sản, cho vay kinh doanh chứng khoán. Các NHTM cần phải hạn chế dư nợ và thắt ch t hơn nữa các điều kiện cho vay đối với các công ty và ngành nghề kinh doanh này nhằm giảm thiểu tổng tài sản và tăng tỷ lệ an tồn vốn.
5.2.3. Duy trì và kiểm sốt tốc đ tăng trƣởng tổng tài sản
Gia tăng tốc độ tăng trưởng tổng tài sản cũng góp phần làm gia tăng rủi ro do vậy các NHTM cần có biện pháp kiểm sốt để duy trì và kiểm sốt tốt tốc độ tăng
trưởng tổng tài sản. Từ các kết luận của nghiên cứu cho thấy giải pháp để các NHTM duy trì và kiểm soát tốc độ tăng trưởng tổng tài sản là xác định mức tăng trưởng tín dụng phù hợp cho từng năm dựa trên nhu cầu và nguồn lực của ngân hàng. Bên cạnh đó tập trung nhiều hơn cho nghiệp vụ huy động vốn, mức tăng trưởng số dư vốn huy động không trực tiếp tác động đến rủi ro cho NHTM nhưng lại làm tăng trưởng tổng tài sản và gián tiếp giảm thiểu rủi ro Do đó các loại hình sản phẩm và các tiện ích tối đa cho khách hàng gửi tiền phải được NHTM quan tâm đ ng mức, cùng cấp với nghiệp vụ tín dụng.
5.2.3.1. Áp dụng công nghệ ngân hàng hiện đại.
Các NHTM muốn thực hiện hiệu quả các giải pháp nêu trên như mở rộng sản phẩm, mở rộng kênh phân phối ngân hàng điện tử, kiểm soát các tỷ lệ hoạt động… điều đầu tiên cần có là phải áp dụng các công nghệ ngân hàng hiện đại, lấy công nghệ ngân hàng làm cốt lõi trong toàn bộ các hoạt động kinh doanh. Hiện nay công nghệ ngân hàng trên thế giới đã có những bước phát triển đột phá tạo ra một diện mạo hoàn toàn mới cho hoạt động ngân hàng với những cách thức kiểm soát rủi ro hiệu quả. Các NHTM Việt Nam cần nhanh chóng áp dụng cơng nghệ mới để thực hiện đa dạng hóa thu nhập hạn chế rủi ro. Trong việc áp dụng công nghệ hiện đại các NHTM cần chú ý các vấn đề:
- Cơng nghệ thường nhanh chóng lạc hậu do vậy nếu các NHTM khơng có chiến
lược, việc ứng dụng công nghệ mới rất dễ dàng đi vào v ng l p nâng cấp – lạc hậu lỗi thời – nâng cấp, và như thế việc ứng dụng công nghệ mới khơng hiệu quả tốn kém chi phí.
- Công nghệ mới sẽ khơng phát huy hiệu quả nếu khơng có hệ thống dữ liệu, do
vậy trong chiến lược ứng dụng công nghệ ngân hàng hiện đại, các NHTM cần xây dựng hệ thống dữ liệu tập trung cho ngân hàng. Với hệ thống dữ liệu này các công tác điều hành, quản lý, giám sát, xử lý thông tin, triển khai các sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu khách hàng, phịng chống và kiểm sốt rủi ro được thực hiện thuận tiện và có chất lượng hơn
Tất cả các mục tiêu, chiến lược kinh doanh, các biện pháp kiểm soát và hạn chế rủi ro của ngân hàng cuối cùng đều do con người thực hiện, do vậy giải pháp hỗ trợ cần thiết mà các NHTM cần thực hiện là phải tổ chức được hệ thống đào tạo cho nhân viên, có chứng chỉ đủ điều kiện thực hiện tốt các nghiệp vụ phù hợp với chiến lược và mục tiêu của từng ngân hàng. Nhân viên cần phải hiểu rõ mục tiêu và triển khai thành thạo các hoạt động kinh doanh của ngân hàng, đây chính là điều kiện đủ để các NHTM hồn tất vàthành cơng chiến lược đa dạng hóa thu nhập hạn chế rủi ro.
5.2.3.3. Các gi i pháp hỗ trợ.
Để hỗ trợ cho các NHTM triển khai thành công chiến lược đa dạng hóa thu nhập hạn chế rủi ro, Nhà nước cần có các giải pháp vĩ mơ hỗ trợ sau:
- NHNN nghiên cứu và ban hành các quy định để áp dụng đầy đủ các khuyến cáo
của Ủy ban Basel trong Basel I và Basel II cho các hoạt động của NHTM nhằm hạn chế rủi ro. M c dù có nhiều khó khăn trong việc tiếp cận hệ thống các tiêu chuẩn asel, nhưng hiện nay Việt Nam đã thực hiện được một phần trong việc duy trì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu CAR. Vấn đề này NHNN cần nhanh chóng thực hiện để hỗ trợ các NHTM trong việc đadạng hóa thu nhập.
- NHNN nghiên cứu xác định lộ trình giảm tỷ lệ sở hữu vốn Nhà nước tại các
NHTM cổ phần vốn Nhà nước chi phối xuống mức 51%, tạo điều kiện để các NHTM cổ phần tăng vốn chủ sở hữu.
- NHNN xây dựng hệ thống dữ liệu tập trung cho các hoạt động của các NHTM.
Hiện nay NHNN đã có trung tâm thơng tin tín dụng (gọi tắt là CIC – Credit Information Center) tuy nhiên dữ liệu của trung tâm này chỉ phục vụ cho hoạt động tín dụng, các dữ liệu khác của ngân hàng và khách hàng tại Việt Nam vẫn còn thiếu. Trung tâm dữ liệu này ngồi việc phục vụ cho các NHTM trong cơng tác điều hành, quản lý, giám sát và xử lý thông tin khách hàng trong hoạt động kinh doanh nhằm hạn chế rủi ro cịn có thể hỗ trợ đáp ứng nhu cầu nghiên cứu và học thuật của các trường Đại học trong lĩnh vực tài chính ngân hàng.
- Chính phủ nhanh chóng hồn thiện và đưa vào vận hành thị trường tài chính phái sinh nhằm tạo điều kiện cho các NHTM triển khai được các sản phẩm dịch vụ phái sinh ngoại tệ, tín dụng, lãi suất… cung cấp cho khách hàng đồng thời cũng hỗ trợ cho các NHTM công cụ để phòng chống rủi ro.
- Hiện nay hệ thống NHTM phải chịu trách nhiệm chính trong việc thực hiện
nhiệm vụ cung ứng vốn dài hạn cho nền kinh tế, tuy nhiên bản chất ngân hàng là thị trường tiền tệ, phần lớn nguồn vốn huy động của ngân hàng là vốn ngắn hạn, cho nên một phần nguồn vốn ngắn hạn đã được các NHTM đầu tư cho tài sản dài hạn Đây là một nguyên nhân góp phần gia tăng tỷ lệ rủi ro cho hoạt động ngân hàng. Chính phủ cần có giải pháp để hồn thiện thị trường vốn và thị trường tiền tệ trong việc cân bằng hoạt động 3 định chế Ngân hàng – Chứng khoán – Bảo hiểm trong nền kinh tế, để giảm tối đa áp lực cung ứng vốn dài hạn của NHTM nhằm hỗ trợ cho các NHTM trong việc hạn chế rủi ro nêu trên.
5.3. Hạn chế của đề tài và hƣớng khắc phục
- Cách thức đo lường đa dạng hóa thu nhập theo tỷ trọng thu nhập lãi ho c ngoài
lãi trên tổng thu nhập trong bài nghiên cứu này chỉ mới xem xét sự có m t cùng lúc của tất cả các nguồn thu nhập mà chưa phân tách từng nguồn thu nhập thành phần Do đó, các bài nghiên cứu tiếp theo có thể mở rộng theo hướng phân tích chi tiết từ nguồn thu nhập thành phần trong thu nhập ngoài lãi ảnh hưởng đến rủi ro khác nhau như thế nào.
- Do hạn chế về khả năng thu thập dữ liệu nên bài nghiên cứu chỉ thu thập được
dữ liệu của 23 ngân hàng TMCP tại Việt Nam Do đó, các bài nghiên cứu sau nên mở rộng bộ dữ liệu bằng cách thu thập trên mẫu số lượng ngân hàng nhiều hơn Đồng thời, trong q trình nghiên cứu có thể phân chia mẫu các ngân hàng này thành nhiều mẫu nhỏ theo quy mô vốn, tài sản ho c theo loại hình ngân hàng có vốn đầu tư Nhà nước và tư nhân ho c các ngân hàng đã niêm yết và chưa niêm yết để so sánh và từ đó đưa ra kết luận chi tiết hơn đối với từng loại hình ngân hàng khác nhau.
- Ngoài ra, để thấy rõ tác động của sự thay đổi tình hình kinh tế vĩ mơ, những chính sách kinh tế đối với tác động của đa dạng hóa thu nhập đối với rủi ro ngân hàng thì các nghiên cứu sau nên phân tách khoảng thời gian nghiên cứu riêng theo từng giai đoạn của chu kỳ kinh tế ho c tìm kiếm những điểm gãy cấu trúc trong bộ dữ liệu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Anh
1. A.Bikker Jacob and Haaf Katharina Measures of Competition and Concentration in the Banking
Industry [Journal]. - Central Bank of Netherlands: Economic & Financial Modelling, 2002.
2. Ali Osman GÜRBÜZ, Serhat YANIK and Yusuf AYTÜRK Income Diversification and Bank Performance: Evidence From Turkish Banking Sector [Journal]. - [s.l.]: DDK ankacılık ve Finansal Piyasalar, 2013.
3. Anita K. Pennathur, Vijaya Subrahmanyam and Sharmila Vishwasrao Income diversification and risk: Does ownership matter? An empirical examination of Indian banks [Journal]. - [s.l.]: Journal
of Banking & Finance 36, 2203–2215, 2011.
4. Anthony Saunders and Marcia Millon Cornett Financial Institutions Management- A Risk Management Approach [Book]. - New York: McGraw- Hill/Irwin, 2008. - 6.
5. Arellano M. & Bond S. Some tests of specification for Panel data: Monte Carlo Evidence and an
application to employment equations [Book]. - [s.l.]: The Review of Economic Studies, 1991. - 2.
6. Cara S. Lown [et al.] The Changing Landscape of the Financial Services Industry: What Lies Ahead? [Journal]. - [s.l.]: FRBNY Economic Policy Review, 2000.
7. Damodar N.Gujarati and Dawn C. Porter, Basic Econometrics [Book] - 5th edn, McGraw-Hill, New York, 2009.
8. Herfindahl O.C. Concentration in the US steel Industry [Journal]. - Unpublished PhD thesis, Berkeley, CA: University of California, 1950.
9. Hirschman A.O. National Power and the Structure of Foreign Trade [Journal]. - Berkeley, CA:
University of California Bureau of Business and Economic Research, 1945.
10. Jacquemin A. and Berry C. Entropy measure of diversification and corporate growth [Journal]. - [s.l.]: Journal of Industry Economics, 1979. - Vol. 27.
11. Jeffrey M. Wooldridge, Introductory Econometrics: A Modern Approach [Book] - 4th edn, South- Western, USA, 2009.
12. Kevin J. Stiroh and Adrienne Rumble The dark side of diversification: The case of US financial
holding companies [Journal]. - [s.l.]: Journal of Banking & Finance, 2005.
13. Köhler Matthias Does non-interest income makes banks more risky? Retail- versus investment- oriented banks [Journal]. - [s.l.]: Deutsche Bundesbank Discussion Paper, 2013.
14. Laetitia Lepetit [et al.] Bank income structure and risk: An empirical analysis [Journal]. - [s.l.]: Journal of Banking and Finance, 2008. - Vol. 32.
15. Lipczynski John, Wilson John and Goddard John Industrial Organization [Book]. - London: Pearson Education Limited, 2005. - 2.
16. Matthias Köhler - Does non-interest income make banks more risky? Retail- versus investment-
oriented banks, 2013.
Michael dempsey, Piyadasa Edirisuriya and Abeyratna Gunasekarage Bank diversification, performance and stock market response: Evidence from listed public banks in South Asian countries [Journal]. - [s.l.]: Journal of Asian Economics 41, 2014.
17. Nguyen Thi Canh, Vo Dinh Vinh and Nguyen Van Chien Risk and Income Diversification in the
Vietnamese Banking System [Journal]. - [s.l.]: Journal of Applied Finance & Banking, vol. 5, no.
1, 2015, 99-115.
Evidence from a Degree of Total Leverage Model [Journal]. - [s.l.]: Journal of Financial Intermediation 10, 54–84, 2001.
20. Rose Peter S. Commercial Bank Management [Book]. - Texas A & M University: IRWIN/McGraw-Hill, 1999.
21. Saoussen Ben Gamra and Dominique Plihon Revenue diversification in emerging market banks: implications for financial performance [Journal]. - [s.l.] : Journal of Economic Literature,JEL Classification: G21, G24, 2010.
22. Sarah Odesanmi and Simon Wolfe Revenue diversification and insolvency risk: Evidence from banks in emerging economies [Journal]. - [s.l.]: Journal of Economic Literature, 2008.
23. Steve Mercieca, Klaus Schaeck and Simon Wolfe Small European Banks: Benefits from Diversification? [Journal]. - [s.l.]: Journal of Banking and Finance, 2005.
24. Syafri Factors Affecting Bank Profitability in Indonesia [Journal]. - Phuket - Thailand: The 2012 International Conference on Business and Management, 2012.
25. Trujillo-Ponce Antonio What determines the profitability of banks? Evidence from Spain
[Journal]. - [s.l.], Accounting and Finance 53, 561–586, 2013.
Tài liệu Tiếng Việt
26. Báo cáo tài chính kiểm tốn của 23 Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2005 – 2016. 27. Nguyễn Thành Cả, Nguyễn Thị Ngọc Miên Kinh tế lượng [Book]. Khoa Toán – Thống kê Trường Đại học
Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, 2014.
28. Supervision Basel Committee on BankingBasel II - Sự thống nhất quốc tế về đo lường và các tiêu chuẩn vốn [Book]/trans. Khúc Quang Huy - Hà Nội: Nhà xuất bản văn hóa thơng tin, 2006
29. Võ Xuân Vinh, Trần Thị Phương Mai – Lợi nhuận và rủi ro từ đa dạng hóa thu nhập của ngân hàng thương mại Việt Nam – 2015.
30. https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/fm/htctctd/nh/nhtm/nhtmcp;jsessionid=xTZQHWIUy4 Qi3qNT1qJuQ3EVETXcQFrffEP0ezfanuGJ3oP17j-t!27354657!-
974751420?_afrLoop=6907295912802312#%40%3F_afrLoop%3D6907295912802312%26centerWidth %3D80%2525%26leftWidth%3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse%26sh owHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3D1b06epum2p_4
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Danh mục các ngân hàng TMCP trong mẫu nghiên cứu trong giai đoạn từ
2005 - 2017
STT Tên viết tắt Tên đầy đủ
1 ABB Ngân hàng TMCP An Bình 2 ACB Ngân hàng TMCP Á Châu
3 BID Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam
4 CTG Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 5 EIB Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 6 HDB Ngân hàng TMCP Phát Triển Thành phố Hồ Chí
Minh
7 KLB Ngân hàng TMCP Kiên Long
8 LPB Ngân hàng TMCP ưu Điện Liên Việt 9 MBB Ngân hàng TMCP Quân Đội
10 MSB Ngân hàng TMCP Hàng Hải 11 NAB Ngân hàng TMCP Nam Á 12 NVB Ngân hàng TMCP Quốc Dân
13 PGB Ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex 14 OCB Ngân hàng TMCP Phương Đông
15 SGB Ngân hàng TMCP Sài G n Công Thương 16 SEA Ngân hàng TMCP Đông Nam Á
17 STB Ngân hàng TMCP Sài G n Thương Tín 18 TCB Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 19 TPB Ngân hàng TMCP Tiên Phong
20 VAB Ngân hàng TMCP Việt Á
21 VCB Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 22 VIB Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam 23 VPB Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng
Phụ lục 2: Bảng tổng hợp dữ liệu các biến được sử dụng trong bài nghiên cứu
Bank Bankcode ID Year Risk HHI HHI2 NON LnA GrowA Loan_A Depo_A E_A Exp_A GDPPC INF AnBinhBank ABB 1 2005 0.2817 0.1312 0.0172 0.0706 13.4294 0.5979 0.3080 0.2767 0.0120 0.0655 0.0828 AnBinhBank ABB 1 2006 0.2590 0.4362 0.1903 0.3214 14.9514 3.5812 0.3632 0.5033 0.3822 0.0124 0.0599 0.0739 AnBinhBank ABB 1 2007 0.3158 0.19207 0.0369 0.1076 16.6589 4.5153 0.4005 0.3946 0.1444 0.0085 0.0614 0.0830 AnBinhBank ABB 1 2008 0.3081 0.1658 0.0275 0.0912 16.4178 (0.2143) 0.4846 0.4946 0.2931 0.0183 0.0466 0.2312