Mơ hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của đầu tư tư nhân đến tăng trưởng kinh tế (Trang 31 - 37)

CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. Mơ hình nghiên cứu

Dựa trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm của quốc tế cũng nhƣ trong nƣớc có liên quan, về cơ bản mơ hình tăng trƣởng đƣợc chia thành 2 loại: mơ hình tăng trƣởng ngoại sinh (hay mơ hình tăng trƣởng tân cổ điển) của Solow (1956) và mơ hình tăng trƣởng nội sinh (hay lý thuyết tăng trƣởng mới), đi đầu là Romer (1986) kế đến là của Lucas (1988), Barro (1990) và Sergio (1991).

Hầu hết các nhà nghiên cứu trong và ngoài nƣớc đã lấy hàm sản xuất Cobb- Douglas làm nền tảng và áp dụng hai mơ hình trên để tìm ra tác động của những yếu tố tới tăng trƣởng kinh tế của các tỉnh, vùng lãnh thổ hay quốc gia, v.v. Để xây dựng khung phân tích nghiên cứu cho luận văn tác giả sẽ sử dụng hàm sản xuất

Bƣớc 2. Lựa chọn lý thuyết, xây dựng mơ hình nghiên cứu thực nghiệm

Bƣớc 3. Thu thập và xử lý số liệu

Bƣớc 4. Hồi quy và lựa chọn phƣơng pháp ƣớc lƣợng

Bƣớc 5. Phân tích, đánh giá kết quả ƣớc lƣợng Bƣớc 1. Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu

Cobb-Douglas đƣợc viết chi tiết:

Y = F (dttnit, fdiit, dtcit, laboit, xit) (27)

Với Y tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP), dttn đại diện cho vốn đầu tƣ tƣ nhân, fdi đại diện cho FDI, labo đại diện lao động đang làm việc và x đại diện cho những yếu tố: độ mở thƣơng mại, chỉ số giá, năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, v.v.

Khi thực hiện các bƣớc hồn thiện mơ hình nghiên cứu thực nghiệm, hai tác giả nghiên cứu ảnh hƣởng của đầu tƣ đến tăng trƣởng kinh tế nhƣ Nguyễn Minh Tiến (2014), Wei (2008) cũng đã bổ sung thêm những biến giải thích để lý giải ảnh hƣởng của những yếu tố khác tới tăng trƣởng. Và mơ hình nghiên cứu thực nghiệm của luận văn cụ thể sẽ là:

GRDPit = α0 + α1dttnit + α2fdiit + α3dtcit + α4laboit + α4internetit + α5openit +

α6cpiit + α7pciit + α8gapit + α9geoit + eit (28)

Trong đó: i bao gồm 36 tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ƣơng, t là thời gian của dữ liệu từ năm 2008 đến năm 2016. Biến phụ thuộc đƣợc tính bằng GRDP thực bình quân đầu ngƣời theo giá so sánh 2010 nhằm loại trừ yếu tố lạm phát và nó phản ánh tăng trƣởng kinh tế. Bởi vì đa số những khám phá về ảnh hƣởng của đầu tƣ đến tăng trƣởng kinh tế đã áp dụng tiêu chí tăng trƣởng bình qn đầu ngƣời để đại diện cho biến tăng trƣởng kinh tế (nhƣ: Kevin Williams 2010, Elboiashi Hosein Ali 2011, Nguy ễn Minh Tiến 2014, Nguyễn Thế Khang 2016).

Các biến giải thích bao gồm: dttn (vốn đầu tƣ tƣ nhân), fdi (vốn FDI), labo (lao động đang làm việc tại các địa phƣơng), internet (số thuê bao internet), open (độ mở thƣơng mại), CPI (chỉ số giá tiêu dùng), PCI (chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh), gap (khoảng cách giữa GRDP với GDP), geo (đặc tính của địa phƣơng nhƣ là có nằm trong vùng kinh tế trọng điểm khơng). Trong số các biến giải thích thì biến giải thích mục tiêu mà tác giả tập trung nghiên cứu của luận văn là biến đầu tƣ tƣ nhân (dttn).

Mô tả các biến giải thích trong mơ hình

trƣởng kinh tế (thể hiện qua tác động tích cực ở hầu hết các nghiên cứu) cũng đã đƣợc các nhà nghiên cứu trong và ngoài nƣớc chứng minh. Gần đây có Jwan và James (2014), Sử Đình Thành và Nguyễn Minh Tiến (2014), Kongphet và Masaru (2012); trƣớc đây nhƣ là Aschauer (1989a), Hadjimichael và Ghura (1995), Khan và Kumar (1997), Terukazu (2005), Le và Suruga (2005b), Syed và cộng sự (2007), Nicholas Apergis (2008), Kandenge (2010). Riêng đối với Khan và Rinluhart (1990) đã tìm hiểu mối quan hệ của đầu tƣ tƣ nhân, đầu tƣ công với tăng trƣởng kinh tế tại những nƣớc đang phát triển. Và đã đi đến kết luận, đầu tƣ tƣ ảnh hƣởng tới tăng trƣởng kinh tế lớn hơn đầu tƣ từ ngân sách.

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (fdi): xét trên phạm vi trong nƣớc hay quốc tế

thì có khá nhiều cơng trình nghiên cứu về ảnh hƣởng của FDI lên tăng trƣởng kinh tế, tuy nhiên cũng có những ý kiến chƣa thống nhất về vai trò của FDI đến tăng trƣởng kinh tế tại các quốc gia tiếp nhận FDI nhƣ Hsiao (2006) đã nghiên cứu về dữ liệu bảng của các nƣớc Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore, Malaysia, Philippines, Thái Lan và vùng lãnh thổ Đài Loan, Hồng Kông; đã chỉ ra rằng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi có tác động một chiều trực tiếp lên tăng trƣởng kinh tế. Sajid Anwar, Nguyễn Phi Lân (2010) đã xem xét tác động của vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đến tăng trƣởng kinh tế tại Việt Nam và tìm thấy mối quan hệ qua lại giữa đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, tăng trƣởng kinh tế. Nghiên cứu của Sử Đình Thành và Nguyễn Minh Tiến (2014) cũng tìm thấy vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi có tác động tích cực đến tăng trƣởng kinh tế trong dài hạn. Thế nhƣng, nghiên cứu của Karikari (1992) cho thấy tác động của FDI lên tăng trƣởng kinh tế khơng có ý nghĩa thống kê.

Vốn đầu tư cơng (dtc): có khá nhiều nghiên cứu khẳng định ảnh hƣởng tích

cực của đầu tƣ từ ngân sách lên tăng trƣởng kinh tế gần đây nhƣ Đặng Văn Cƣờng và Bùi Thanh Hồi (2014), Phó Thị Kim Chi và cộng sự (2013), Sử Đình Thành (2011a), Eruygur, A. (2009), Le và Suruga (2005b) và trƣớc đó là Aschauer (1989a), Aschauer (1989b), Khan và Kumar (1997). Bên cạnh đó, đã có khá nhiều nghiên cứu chứng tỏ tác động tiêu cực, gần đây có Trần Nguyễn Ngọc Anh Thƣ và Lê Hồng Phong (2014), Sử Đình Thành và Nguyễn Minh Tiến (2014), Elboiashi

(2011), Sajid và Nguyễn Phi Lân (2010), Syed và cộng sự (2007), Deverajan và cộng sự (1996). Cũng có nghiên cứu của Durham (2004) khẳng định đầu tƣ từ ngân sách vừa ảnh hƣởng tích cực lẫn tiêu cực tới tăng trƣởng kinh tế tùy vào nguồn gốc và mục đích của việc đầu tƣ công.

Lao động (labo): là số lao động đang làm việc trong nền kinh tế hay lao động lớn hơn hoặc bằng15 tuổi đang làm việc (không bị pháp luật cấm) trong khoảng thời gian tham chiếu để tạo ra sản phẩm hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích tìm kiếm thu nhập cho bản than và gia đình. Trong mơ hình tân cổ điển với việc áp dụng hàm sản xuất Cobb-Douglass và đƣợc phát triển bởi Solow (1956) thì lao động là có vai trị lớn trong mơ hình. Bên cạnh đó, đối với mơ hình tăng trƣởng nội sinh, thì lao động cũng đƣa vào với vai trị nhƣ là một nhân tố quan trọng có ảnh hƣởng tới tăng trƣởng. Và thơng thƣờng lao động có ảnh hƣởng tích cực đến tăng trƣởng kinh tế, gần đây các nghiên cứu của Jwan và James (2014), Trần Nguyễn Ngọc Anh Thƣ và Lê Hoàng Phong (2014), Kongphet and Masaru (2012), Kandenge (2010), Aleksynska (2003), Wei (2008), Mahnaz (2012), Aschauer (1989b).

Độ mở thƣơng mại (open): các nghiên cứu về tăng trƣởng nội sinh đã chứng minh việc đẩy mạnh hoạt động xuất, nhập khẩu sẽ ảnh hƣởng tích cực tới tăng trƣởng kinh tế. Tiêu biểu nhƣ Grossman and Helpman (1991), Rodrik (1992), Balasubramanyam và cộng sự (1996), Aitken và cộng sự (1997), Makki và Somwaru (2004), Barro và Sala-I-Martin (2004), Kandenge (2010), Jwan và James (2014), Đặng Văn Cƣờng và Bùi Thanh Hoài (2014) cũng cho thấy kim ngạch xuất khẩu có tác động tích cực đến tăng trƣởng kinh tế. Dựa trên hiện trạng của đất nƣớc và những cơng trình nghiên cứu trƣớc, luận văn tính tốn open bằng cách lấy tổng giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu rồi chia cho GRDP (giá hiện hành).

Chỉ số giá tiêu dùng (cpi): theo Niên giám Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2016): “CPI là chỉ tiêu thể hiện xu hƣớng và mức độ biến động giá cả tiêu dùng theo thời gian của các mặt hàng trong rổ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng đại diện. Giá cả của

rổ hàng hóa kỳ gốc đƣợc quy định là 100 và giá của các kỳ khác đƣợc biểu hiện bằng tỷ lệ phần trăm so với giá kỳ gốc. Rổ hàng hóa, dịch vụ để tính chỉ số giá tiêu dùng gồm các loại hàng hóa và dịch vụ phổ biến, đại diện cho tiêu dùng của dân cƣ, thƣờng đƣợc xem xét, cập nhật 5 năm một lần cho phù hợp với tiêu dùng của dân cƣ trong mỗi thời kỳ”. Đơn vị tính CPI là %.

Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (pci) giới thiệu về môi trƣờng sản xuất kinh doanh của các địa phƣơng là sản phẩm của chƣơng trình phối hợp thực hiện giữa dự án Nâng cao năng lực cạnh tranh Việt Nam và Phịng Thƣơng mại, Cơng nghiệp Việt Nam. Và đƣợc đo bằng điểm tổng hợp của chỉ số PCI.

Số thuê bao internet (internet) có trên mạng trong giai đoạn 2008-2016 của 36 địa phƣơng với đơn vị tính là nghìn th bao.

Đặc tính của địa phƣơng (geo): tỉnh, thành phố có nằm trong vùng kinh tế trọng điểm hay không?

Khoảng cách giữa GRDP và GDP (gap) đƣợc tính bằng cách lấy (GRDP - GDP)/GDP và biến giải thích này đã đƣợc Sjoholm (1999), Elboiashi (2011) sử dụng để chứng minh tác động tích cực đến tăng trƣởng kinh tế.

Mơ hình thực nghiệm chi tiết nhƣ sau:

LnGRDPit = α0 + α1Lndttnit + α2Lnfdiit + α3Lndtcit + α4laboit + α4internetit +

α5openit + α6cpiit + α7pciit + α8gapit + α9geoit + eit (29)

Từ mơ hình thực nghiệm (29) kết hợp với những nghiên cứu thực nghiệm trƣớc có liên quan, tác giả của luận văn dự kiến xác định các cách tính và kỳ vọng dấu của các biến trong mơ hình nhƣ sau:

Bảng 3.1: Cách tính và dấu kỳ vọng của các biến Tên biến hiệu Cách tính và giải thích Nghiên cứu Kỳ vọng dấu Biến phụ thuộc Tăng trƣởng kinh tế GRDP Logarithm của GRDP thực bình quân đầu ngƣời

Biến độc lập

Đầu tƣ tƣ nhân DTTN Logarithm của vốn đầu tƣ tƣ nhân thực Terukazu (2005), Nicholas Apergis (2008), Jwan và James (2014) + Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài

FDI Logarithm của vốn FDI thực

Kevin Williams (2010), Chien (2012)

+/-

Đầu tƣ công DTC Logarithm của vốn đầu tƣ công thực Sajid và Nguyen (2010), Elboiashi (2011), Chien (2012) +/- Lao động đang làm việc LABO Số lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc Aleksynska (2003), Wei (2008), Mahnaz (2012) +

Cơ sở hạ tầng Internet Số thuê bao internet Lumbila (2005), Elboiashi (2011) + Độ mở thƣơng

mại OPEN

Tổng xuất khẩu và

Tên biến hiệu Cách tính và giải thích Nghiên cứu Kỳ vọng dấu Chỉ số giá tiêu

dùng CPI Chỉ số giá tiêu dùng

Dukhabandhu (2004), Adeolu (2007), Wu (2008) - Khoảng cách giữa GRDP và GDP

GAP (GRDP địa phƣơng - GDP)/GDP

Sjoholm (1999), Elboiashi (2011) + Năng lực cạnh

tranh cấp tỉnh PCI Điểm trung bình +

Đặc tính của

các địa

phƣơng

GEO

Thuộc hoặc không thuộc vùng kinh tế trọng điểm

Nguyen Phi Lan (2006), Wei (2008), Chien (2012)

+

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của đầu tư tư nhân đến tăng trưởng kinh tế (Trang 31 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)