Đặc điểm kinh tế các tỉnh, thành trong giai đoạn 2008-2016

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của đầu tư tư nhân đến tăng trưởng kinh tế (Trang 44 - 47)

CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2. Đặc điểm kinh tế các tỉnh, thành trong giai đoạn 2008-2016

Trong mơ hình nghiên cứu của luận văn này, ngồi biến phụ thuộc là tổng

38,05 45,74 16,21 2006 DTTN (%) DTC (%) FDI (%) 39,03 37,54 23,43 2016 DTTN (%) DTC (%) FDI (%)

sản phẩm trên địa bàn bình quân đầu ngƣời (grdp), mơ hình sử dụng 10 biến giải thích; trong đó có 01 biến giải thích cần kiểm định là đầu tƣ tƣ nhân (dttn) và 9 biến giải thích khác gồm: đầu tƣ cơng (dtc), đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi (fdi), lao động đang làm việc (labo), số thuê bao internet (internet), chỉ số giá tiêu dùng (cpi), chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (pci), độ mở thƣơng mại (open), đặc tính của địa phƣơng (geo), khoảng cách giữa GRDP và GDP (gap). Trong khoảng không gian với 36 địa phƣơng từ Bắc đến Nam và thời gian từ năm 2008 đến năm 2016, tổng cộng có 324 quan sát, bảng thống kê mơ tả giá trị các biến nhƣ sau:

Bảng 4.1. Thống kê mô tả các biến số Số quan sát: 324 Biến số Trung bình Độ lệch Biến số Trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất GRDP/ngƣời (triệu đồng) 26,5 14,5 9,2 95,1

Quy mô kinh tế địa phƣơng (tỷ đồng)

50.667,8 70.024,3 3.394,9 599.178,0

Đầu tƣ tƣ nhân (tỷ đồng) 9.661,4 12.090,5 953.4 111.041,0 Đầu tƣ công (tỷ đồng) 7.790,7 13.769,3 944,0 99.085,0 Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài

(tỷ đồng)

4.146,5 8.878,6 1,1 5.845,2

Lao động (nghìn ngƣời) 845,8 599,9 222,9 3.749,0 Thuê bao internet (nghìn

thuê bao) 174,0 519,1 4,1 4.400,0 Độ mở thƣơng mại 1,02 1,66 0,02 11,18 Khoảng cách với GDP (%) -0,98 0,02 -0,998 -0,856 Chỉ số giá (%) 109,2 7,4 98,2 140,0 Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (điểm) 58,4 5,25 36,39 75,95 Đặc tính địa phƣơng 0,39 0,49 0,00 1,00

Vì có khoảng cách khá lớn về giá trị của các biến giải thích, đã cho thấy nguồn lực phục vụ tăng trƣởng kinh tế đã bị phân bổ không đồng đều giữa những địa phƣơng. Ngồi ra, có thể thấy khoảng cách lớn của giá trị trung bình các biến giải thích đa số là do yếu tố đặc trƣng từng địa phƣơng. Cụ thể:

Tổng sản phẩm trên địa bàn bình quân đầu ngƣời (grdp) trung bình của 36 địa phƣơng trong mẫu nghiên cứu thời gian từ năm 2008 - 2016 là 26,5 triệu đồng, thu nhập cao nhất đạt 95,1 triệu đồng và thu nhập thấp nhất đạt gần 9,2 triệu đồng. Trong giai đoạn này địa phƣơng tổng sản phẩm trên địa bàn bình quân đầu ngƣời cao nhất là Bắc Ninh đạt 63,1 triệu đồng và thấp nhất là Điện Biên là 9,2 triệu đồng. Quy mơ kinh tế trung bình (Tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá hiện hành) của của 36 địa phƣơng trong mẫu nghiên cứu thời gian từ năm 2008 - 2016 là 50.667,8 tỷ đồng, quy mô lớn nhất đạt 599.178 tỷ đồng (Hà Nội) và thấp nhất đạt gần 3.394,9 tỷ đồng (Điện Biên).

Vốn đầu tƣ tƣ nhân (dttn) trung bình của 36 địa phƣơng trong mẫu nghiên cứu thời gian từ năm 2008 - 2016 là 9.661,4 tỷ đồng, vốn đầu tƣ tƣ nhân cao nhất đạt 111.041 tỷ đồng (Hà Nội) và thấp nhất đạt gần 953,4 tỷ đồng (Yên Bái).

Vốn đầu tƣ công (dtc) của 36 địa phƣơng trong mẫu nghiên cứu thời gian từ năm 2008 - 2016 là 7.790,7 tỷ đồng, vốn đầu công cao nhất đạt 99.085 tỷ đồng (Hà Nội) và thấp nhất đạt 944 tỷ đồng (Trà Vinh).

Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi (fdi) trung bình của 36 địa phƣơng trong mẫu nghiên cứu thời gian từ năm 2008 - 2016 là 4.146,5 tỷ đồng, vốn FDI cao nhất đạt 58.458 tỷ đồng (Thanh Hóa) và thấp nhất đạt 1,1 tỷ đồng (An Giang).

Số lao động đang làm việc (labo) trung bình của 36 địa phƣơng trong mẫu nghiên cứu thời gian từ năm 2008 - 2016 là 845,8 nghìn lao động, số lao động đang làm việc cao nhất đạt hơn 3,7 triệu lao động (Hà Nội) và thấp nhất đạt 222,9 nghìn lao động (Kon Tum).

Số thuê bao internet trung bình của 36 địa phƣơng trong mẫu nghiên cứu thời gian từ năm 2008 - 2016 là 174 nghìn thuê bao, số thuê bao internet nhiều nhất là 4,4 triệu thuê bao (Hà Nội) và ít nhất là 4,1 nghìn thuê bao (Điện Biên).

Độ mở thƣơng mại (open) trung bình của 36 địa phƣơng trong mẫu nghiên cứu thời gian từ năm 2008 - 2016 là gần 1,02 trong đó, độ mở thƣơng mại lớn nhất đạt gần 11,2 (Thái Bình) và nhỏ nhất đạt gần 0,02 (Tuyên Quang).

Điểm số trung bình của chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) đối với 36 địa phƣơng trong mẫu nghiên cứu thời gian từ năm 2008 - 2016 là 58,4 điểm, điểm cao nhất là 76 điểm (Đà Nẵng) và thấp nhất là 36,4 điểm (Điện Biên).

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trung bình của 36 địa phƣơng trong mẫu nghiên cứu thời gian từ năm 2008 - 2016 là 109,2%, CPI cao nhất là 140% (Yên Bái) và thấp nhất là 98,2% (Hà Nội).

Khoảng cách trung bình giữa GRDP của các địa phƣơng và GDP của cả nƣớc theo giá hiện hành là -0,9838, khoảng cách lớn nhất là -0,856 và nhỏ nhất là -0,998.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của đầu tư tư nhân đến tăng trưởng kinh tế (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)