(Nguồn: Tổng hợp từ hộ được hỏi tại thời điểm tháng 12/2013)
Chi (VNĐ) Thu (VNĐ)
2 công cấy lúa 360.000 2 tạ lúa
2 công gặt lúa 360.000
7 cân đạm 84.000
15 cân lân 50.000
2 lần phun thuốc sâu 100.000
Thuê máy phụt 40.000
Bảo nông 60.000
Thu nhập quá thấp được 88% hộ được hỏi cho rằng đó là lý do chính khiến đa phần những người trẻ có năng lực của xã di cư. Tổng cục thống kê (2012a) cũng cho thấy ở nơng thơn thu nhập chính của 57% hộ gia đình vẫn dựa vào nơng nghiệp. Nhưng thu nhập từ nông nghiệp của hộ ở nơng thơn hiện cịn rất thấp, một năm tích lũy trung bình của hộ nơng nghiệp chỉ đạt 13 triệu đồng.
Lý giải cho thu nhập thấp, ông chủ nhiệm hợp tác xã nông nghiệp xã Xuy Xá và đa phần người được hỏi cho rằng do chi phí sản xuất quá cao, trong khi giá đầu ra của lúa gạo lại thấp. Mặt khác do thiên tai, dịch bệnh trong sản xuất nơng nghiệp lớn nên tính bấp bênh trong thu nhập của nông hộ nhiều.
(2) Thiếu việc làm
Theo toàn bộ người được hỏi, thiếu việc làm cũng là một trong những lý do dẫn đến di cư. Ở Xuy Xá, ngồi nơng nghiệp ra các hoạt động phi nơng nghiệp khơng phát triển, tình trạng thiếu việc làm xảy ra thường xuyên (UBND xã Xuy Xá (2012).
Đây không chỉ là tình trạng chung của Xuy Xá, theo Tổng cục thống kê (2012b), tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn Việt Nam cao gấp 2,2 lần so với thành thị, tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi lao động ở nông thôn là 3,56%. Riêng tại Hà Nội, theo Nguyễn Đức Quỳnh (2011), số người thiếu việc làm ở nơng thơn Hà Nội cịn rất lớn và lực lượng lao động ở nơng thơn có nguy cơ thất nghiệp cao hơn so với thành thị. Năm 2010 tỷ lệ thất nghiệp ở nông thôn Hà Nội là 11,25%, thành thị là 5,05%. Như vậy có một tỷ lệ khơng nhỏ NLĐ ở nông thôn Hà Nội trong đó có Xuy Xá khơng có việc làm. Đặc biệt ở Xuy Xá, tỷ lệ người có nguy cơ thất nghiệp có thể cao hơn mức trung bình của Hà Nội, vì tồn bộ người được hỏi cho biết ngồi thời gian mùa vụ NLĐ khơng có việc làm.
Từ chỗ thiếu việc làm, ở Xuy Xá nảy sinh tình trạng ―chạy việc‖. Đây cũng là một trong những khó khăn khi tiếp cận việc làm của NLĐ. 37,5% hộ được hỏi cho rằng NLĐ muốn xin được việc phải có tiền và quen biết. Đề cập đến vấn đề này ơng H.H.TH (63 tuổi, có 4 người con di cư) nhận xét: ―Ở cái huyện Mỹ Đức này xin vào mầm non cũng phải 40-50 triệu, có
tiền mà phải quen biết mới xin được‖.
Trong mẫu khảo sát có những hộ gia đình như hộ ông NG.V.T (65 tuổi, di cư trở về) đã bỏ ra 200 triệu để xin cho con vào làm nhân viên điện lực huyện. Mức phí đó là q cao so với thu nhập của một hộ nơng nghiệp, vì theo nhận xét của ơng NG.X.PH (đội trưởng đội 11)
nếu thống kê đúng ở địa phương có khoảng 50% hộ nghèo. Điều đó cũng đồng thời cho thấy khoảng cách về kinh tế - xã hội giữa các hộ gia đình trên địa bàn xã là khá lớn.
(3) Thiếu đất sản xuất
Đất nơng nghiệp ít cũng là một trong những yếu tố tạo lực đẩy di cư. 31% hộ được hỏi cho rằng ruộng đất ít nên NLĐ trong hộ phải di cư tìm việc làm. Đề cập đến vấn đề này chị NG.TH.H (34 tuổi, di cư trở về) nhận xét:“Có 1-2 sào ruộng làm sao mà sống, bắt buộc phải
đi làm ăn để nuôi các cháu.”
Theo Nghị định 64 – CP, ngày 27/09/1993 về việc giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình, những người sinh từ năm 1994 đến nay không được giao ruộng. Vậy nên trong mẫu khảo sát có 14/32 hộ gia đình được hỏi có quy mơ 4-5 người/hộ, nhưng chỉ có 2-3 sào ruộng. Vì ít ruộng nên không tạo đủ việc làm và thu nhập cho hộ, một số hộ cho biết thời gian mùa vụ hộ chỉ làm 3-5 ngày là xong.
(4) Khó tiếp cận tín dụng
Khó tiếp cận tín dụng dẫn đến hạn chế đầu tư tạo việc làm, góp phần làm cho tình trạng thiếu việc làm gay gắt hơn. Có 85% người trả lời cho rằng người dân ở Xuy Xá rất khó tiếp cận tín dụng, người dân muốn tiếp cận tín dụng phải quen biết. Điển hình như trường hợp hộ bà NG.TH.KH (nữ, 63 tuổi, nông dân), hộ này đã đấu thầu 2,7 mẫu ruộng của xã để phát triển kinh tế trang trại. Mặc dù đã xây xong chuồng trại, nhưng hơn 1 năm nay hộ này vẫn không vay được vốn tín dụng để mua con giống vì nhiều lý do, trong đó có lý do đợi luân chuyển cán bộ tín dụng, đợi ban lãnh đạo họp.
(5) Bất cập trong thực thi chính sách
Khảo sát cho thấy, những bất cập về chính sách ở Xuy Xá đã và đang tạo thêm lực đẩy NLĐ di cư. Có 94% hộ gia đình được hỏi cho rằng điều kiện sống ở địa phương khó khăn, và khơng hài lịng với chính quyền địa phương vì những bất cập trong thực thi chính sách. Nói về vấn đề này bà NG.TH.S (nữ, 60 tuổi, nông dân) nhận xét: ―Người dân quá khổ mà suốt đời
khơng được lương bổng gì, khơng được bao cấp gì. Nhà nước cho mỗi sào ruộng 85 nghìn để trợ cấp thêm. Thế mà 4-5 năm nay dân được cái gì đâu, vụ vừa rồi các cô mới được nhận.”
Nhận định của một nửa hộ gia đình được hỏi và của 6/7 người đại diện một số tổ chức xã hội ở địa phương cho rằng chính sách phát triển nơng nghiệp hiện chưa sâu sát với thực tế địa phương. Sự không phù hợp ấy thể hiện trong việc chọn giống lúa không hợp điều kiện thổ nhưỡng, không đảm bảo đầu ra cho sản phẩm nên khơng khuyến khích được sản xuất. Nói về
vấn đề này anh TR. V. TH (40 tuổi, nông dân) nhận xét:“Đến mùa xã người ta cũng tổ chức
cán bộ về phổ biến kiến thức, các ơng bảo lúa hàng hóa cao, cấy sau này cơng ty về thu mua. Nhưng vụ chiêm vừa rồi lúa của người ta còn xanh mà anh bảo anh chỉ thu mua từ ngày này tới ngày này. Thành ra dân khơng dám gặt non, đến khi gặt thì lại khơng thu mua. Từ đấy dân người ta bảo từ nay khơng cấy lúa hàng hóa, cứ Khang Dân mà cấy.”
Địa phương cũng khơng có các hoạt động đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho NLĐ nên NLĐ càng ít có cơ hội xin được việc làm ở địa phương. Toàn bộ người được hỏi cho rằng địa phương không tổ chức hoạt động đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho NLĐ. Do vậy một trong những kiến nghị UBND xã đưa vào Quy hoạch nông thôn mới của xã là Ban chỉ đạo xã nên giao cho đồn thanh niên, hội nơng dân điều tra nhu cầu nghề nghiệp của lao động trẻ trên địa bàn để xây dựng kế hoạch đào tạo nghề phù hợp.
Bên cạnh đó, 2/3 hộ được hỏi cho rằng lãnh đạo một số ban, ngành ở địa phương cục bộ, tư lợi và thiếu minh bạch. Sự thiếu minh bạch về phía chính quyền địa phương không chỉ được các hộ trong mẫu khảo sát đề cập đến, mà còn được dư luận xã hội đề cập đến. Theo Văn Chiến (2009), một số thơn, xóm ở xã Xuy Xã đã tùy tiện cấp, bán đất trái thẩm quyền và chi tiêu sai nguyên tắc.
Như vậy những bất cập trong thực thi chính sách ở địa phương hiện nay đang tạo rất nhiều bức xúc cho người dân. Điều đó góp phần làm cho những khó khăn hộ gia đình gặp ở địa phương ngày càng nhiều, trong khi những triển vọng giúp hộ nâng cao thu nhập khơng có. Vì vậy đây cũng là yếu tố nên tạo thêm lực đẩy di cư.
3.2.2. Các yếu tố lực hút
(1) Các mối quan hệ xã hội
Các mối quan hệ xã hội là một trong những yếu tố tạo sự kết nối, khuyến khích dịng di cư ở Xuy Xá. Đặc biệt là mối liên hệ giữa người di cư và các thành viên trong gia đình. Ở Xuy Xá phổ biến hiện tượng ―Thằng anh đi trước, thằng em đi sau (nam, 70 tuổi, nông dân).‖ Trong mẫu khảo sát có hơn một nửa số hộ di cư có cha mẹ hoặc anh/em đi trước, những người thân khác trong gia đình đi sau. Có những hộ gia đình lúc đầu một vài người con đi trước nhưng đến nay 9-10 người con trong gia đình và gia đình riêng của họ đều di cư.
Thơng tin từ người được hỏi cịn cho biết sự kết nối giữa những người đồng hương Xuy Xá tại TP.HCM cũng giúp tạo sự hỗ trợ lẫn nhau giữa những người di cư. Bên cạnh đó, thơng
tin từ những người di cư trở về cũng giúp người trong làng biết được thông tin về cơ hội việc làm tại thành phố, khuyến khích di cư. Vì vậy ở Xuy Xá di cư đã trở thành trào lưu. ―Như lúc
trước tơi nói đó là là trào lưu tâm lý, muốn như ông A, bà B này, ngày đi làm được 2-5 trăm nghìn (nam, 38 tuổi, di cư trở về).‖
(2) Cơ ội việc làm
Đối ngược lại với những khó khăn trong tìm kiếm việc làm phi nông nghiệp ở nơi xuất cư là những thuận lợi trong việc tìm kiếm, tạo việc làm phi nơng nghiệp ở nơi nhập cư. Theo Nguyễn Thanh Liêm (2006) người di cư mất tương đối ít thời gian tìm kiếm việc làm do họ thường dễ chấp nhận những công việc nặng nhọc mà dân địa phương không muốn làm.
Ở xã Xuy Xá, những hộ di cư được hỏi cho biết NLĐ trong gia đình họ ban đầu thường đi bán bắp, bán khoai, bán bánh mì, bán băng đĩa, khn vác. Với các cơng việc như bán hàng rong, NLĐ thường đầu tư ban đầu khoảng 1-2 triệu tiền vốn để mua xe đẩy, mua nguyên vật liệu đi bán hàng.
(3) Thu nhập cao ơn
Thu nhập cao là một yếu tố quan trọng tạo lực hút di cư. Nhận xét của 32/32 hộ được hỏi đều cho rằng NLĐ di cư thường làm những công việc đầu tư ít nhưng đem lại thu nhập cao hơn so với làm nông nghiệp ở địa phương. Với các công việc phổ biến NLĐ di cư thường làm như bán bắp, bán khoai, hoặc khuân vác thì thu nhập trung bình một khoảng 6 - 8 triệu/tháng, người thu nhập ít nhất khoảng 4 triệu.
Một số người được hỏi có điểm bán bắp, bán khoai cố định, hoặc có cửa hàng bán điện thoại, bán đồ gỗ cho biết thu nhập một tháng của họ có thể cao hơn thu nhập trung bình của người được hỏi rất nhiều. Vì vậy nhiều hộ di cư có điều kiện đầu tư cho con cái ăn học và xây dựng nhà cửa.
(4) Điều kiện sống tốt ơn
Điều kiện sống tốt hơn cũng là một trong những yếu tố khuyến khích NLĐ ở Xuy Xá di cư. Có 60% người trả lời cho rằng điều kiện sống ở thành phố dễ sống hơn ở địa phương vì dễ
tiếp cận việc làm, thu nhập cao hơn, các dịch vụ xã hội nhiều hơn ở nông thôn. Đồng thời một số chính sách ở đấy cũng thống hơn. Đề cập đến vấn đề này ông NG.V.NG (nam, 47 tuổi, người di cư về thăm nhà) cho rằng một số thủ tục hành chính ở địa phương cịn nhiêu khê, phân biệt đối xử, trong khi đó chính sách ở TP.HCM, ình Dương các thủ tục hành chính của cơ quan cơng quyền ít tốn thời gian hơn, tạo điều kiện cho người dân nhiều hơn so với ở Xuy Xá. Do vậy người mới tới cũng dễ hội nhập hơn.
Tóm lại, kết quả khảo sát cho thấy ở Xuy Xá việc cải thiện sinh kế của hộ gia đình cịn
nhiều khó khăn. Do phần lớn NLĐ thiếu việc làm, thiếu đất sản xuất, khó tiếp cận tín dụng. Bên cạnh đó các chính sách phát triển của địa phương như hiện nay đã khơng khuyến khích và tạo cơ hội việc làm cho người dân nên nhiều NLĐ ở đây đã di cư đi nơi khác tìm kiếm việc làm. Đối ngược với những hạn chế tạo lực đẩy nơi xuất cư, sự giúp đỡ của những người đi trước, khả năng dễ tạo việc làm và thu nhập cao hơn là những yếu tố tạo lực hút dẫn đến di cư.
3.3. Tác động của di cƣ đến sản xuất nông nghiệp nơi xuất cƣ 3.3.1. Tác động tích cực
(1) Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp
Tác động trước tiên của di cư đến phát triển nông nghiệp là giúp giải quyết việc làm cho lao động dư thừa trong nông nghiệp. Tại Xuy Xá, NLĐ rất khó tìm được việc làm phi nơng nghiệp, tuy nhiên khi ra thành phố cơ hội việc làm phi nông nghiệp trở nên dễ dàng hơn đối với họ. Toàn bộ hộ di cư được hỏi cho biết NLĐ trong gia đình họ khơng làm nơng nghiệp nơi nhập cư, họ cũng không tốn nhiều thời gian để tạo cho mình một cơng việc tại thành phố. Vì có người đi trước chỉ dẫn, và họ thường làm những cơng việc trong khu vực phi chính thức như bán hàng rong, phụ hồ, khuân vác. Cũng nhờ vậy nên cơ cấu cơ cấu lao động nông nghiệp của Xuy Xá đã giảm đáng kể, lao động nông nghiệp của xã hiện chiếm 42% tổng lao động.
Kết quả nghiên cứu này khá nhất quán với các nghiên cứu, chẳng hạn như theo Nguyễn Thanh Liêm (2006), các bằng chứng ở Việt Nam cho thấy di cư góp phần giải quyết vấn đề thất nghiệp và thiếu việc làm tại nơi xuất cư. Tại Xuy Xá tất cả hộ gia đình được hỏi đều cho rằng nếu không di cư, ở nhà NLĐ sẽ khơng có việc làm. Do vậy NLĐ di cư chấp nhận làm các cơng việc dù có vất vả nhưng vẫn hơn so với ở nhà.
Khảo sát còn cho thấy lao động nơng nghiệp ở Xuy Xá có xu hướng tiếp tục chuyển dịch sang một số lĩnh vực phi nông nghiệp thông qua di cư. Một nửa số hộ di cư được hỏi có bố mẹ di cư trước, sau đó họ đón con cái theo, hoặc con cái họ tới tuổi trưởng thành tiếp tục đi.
Kết quả trên cũng trùng hợp với xu hướng di cư chung của Việt Nam. Theo Tổng cục thống kê (2009) và Nguyễn Thanh Liêm (2006), xu hướng di cư ở Việt Nam sẽ còn tiếp tục tăng nhanh trong thời gian tới. Như vậy di cư tiếp tục là kênh góp phần giải quyết việc làm cho lượng lớn lao động dôi dư trong nơng nghiệp ở nơng thơn nói chung và Xuy Xá nói riêng.
(2) Giúp tích tụ ruộng đất c o ngƣời ở nhà
Di cư giúp một số hộ gia đình khơng có điều kiện di cư có nhiều ruộng đất hơn để canh tác. Tại Xuy Xá khi NLĐ chính di cư, nhiều hộ gia đình chuyển giao một phần hay tồn bộ đất nơng nghiệp cho anh/em hoặc người cùng làng thuê. Nhờ vậy một số hộ làm nông nghiệp ở địa phương có nhiều ruộng hơn để canh tác. Trong mẫu khảo sát có 6/10 hộ khơng di cư nhận thêm ruộng canh tác để tăng thu nhập (bảng 3.3).
Bảng 3.2. Ruộng của hộ k ông di cƣ đƣợc cấp và ruộng hiện nay hộ đang can tác
STT Tên chủ hộ Ruộng n à nƣớc cấp (sào) Ruộng đang can tác (sào)
1 Hộ bà NG.TH.Đ 5 5 2 Hộ bà H.TH.N 6 20 3 Hộ ông NG.V.T 3 5 4 Hộ ông TR.V.TH 2 18 5 Hộ ông NG.V.KH 2 9 6 Hộ ông NG.V.C 10 10 7 Hộ bà NG.TH.H 1 10 8 Hộ bà NG.TH.KH 6 27 9 Hộ bà TR.TH.H 3 3 10 Hộ bà NG.TH.H 2 2
(Nguồn: Tổng hợp từ phỏng vấn hộ không di cư)
Thực tế nếu khơng có di cư, việc tích tụ ruộng đất ở địa phương sẽ rất khó khăn. Vì hiện nay các hộ gia đình ở Xuy Xá chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp (GCNQSDĐ), việc mua bán đất nông nghiệp ở đây hầu như không diễn ra. Do vậy nhờ hộ di cư cho thuê đất nông nghiệp nên một số hộ ở nhà có nhiều ruộng hơn để canh tác. Và như một quy luật, khi ngày càng nhiều người cho thuê ruộng thì phí người th ruộng trả lại cho chủ ruộng ngày càng thấp, việc tích tụ ruộng đất diễn ra nhiều hơn. ―Chính vì họ đi xa thì mình ở
cho đấu thầu. Trước kia chưa có người đi làm mấy có người cho cấy 1,2 tạ/sào, cịn bây giờ