.10 Mức độ hài lịng trung bình về tâm lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của di cư lao động đến chất lượng sông của người cao tuổi còn ở lại, nghiên cứu trường hợp tại một số huyện của tỉnh long an (Trang 35 - 36)

Đa số NCT trong nghiên cứu này cho rằng mặc dù họ khơng đóng góp nhiều cho gia đình về mặt kinh tế nhưng có thể hỗ trợ tốt về mặt tinh thần. NCT có thể trao đổi và chia sẻ với con cái về kinh nghiệm cuộc sống hoặc được góp ý kiến khi có các vấn đề khó khăn, quan

trọng. Ơng Trần Văn L (68 tuổi, có 2 con đi làm ở TPHCM) chia sẻ “Người thân trong gia

đình thường trị chuyện về công việc và cuộc sống với nhau và đó là thời điểm gia đình đơng vui nhất. Tuy nhiên, vì con cái đi làm nên thỉnh thoảng mới sum họp gia đình. Nhờ có

điện thoại nên con cũng thường gọi về hỏi thăm gia đình nên ơng cũng cảm thấy yên tâm và ít lo lắng hơn”.

Tuy nhiên, khi nền kinh tế phát triển, người trẻ có xu hướng quan tâm đến nhu cầu bản thân nhiều hơn vì thế họ có thể lãng qn cha mẹ của mình, xem nhẹ vai trị của cha mẹ trong gia đình. Do đó, tâm lý lo sợ bị bỏ rơi của NCT cũng ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống của họ. Trong nghiên cứu này, NCT thường có tâm lý tiêu cực nhiều hơn tích cực vì lo lắng cho con cháu đi làm xa và lo lắng mình sẽ bị bỏ rơi khi bệnh tật.

3.3.6. Về niềm tin

Đa số NCT có mức hài lịng thấp hơn cho niềm tin vào thể chế và cuộc sống. Việc NCT tích cực tham gia các hoạt động xã hội và việc tham gia các hoạt động tín ngưỡng tơn giáo thường xun, có niềm tin nhiều vào cuộc sống thì CLS của họ cao hơn nhóm cịn lại. Giải thích cho điều này, đa số NCT đều tin rằng tham gia các hoạt động tâm linh sẽ gặp nhiều may mắn, an tâm trong cuộc sống.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của di cư lao động đến chất lượng sông của người cao tuổi còn ở lại, nghiên cứu trường hợp tại một số huyện của tỉnh long an (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)