Kết quả thống kê đại lượng nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của văn hóa tổ chức đến hành vi lệch chuẩn của công chức, nghiên cứu tại ủy ban nhân dân quận 3 thành phố hồ chí minh (Trang 43)

Kết quả từ Bảng 4.2 cho thấy nghiên cứu có số quan sát là 140. Trong đó theo Bảng 4.3 khi xét theo từng biến thì kết quả như sau:

- Giới tính: trong 140 quan sát có 68 nữ (chiếm tỷ lệ 48.6%) và 72 nam

(chiếm tỷ lệ 51.4%) kết quả này cho thấy với 140 quan sát ngẫu nhiên lấy từ các phòng, ban của Ủy ban nhân dân Quận 3 thì thấy số lượng nam nhiều hơn nữ.

- Độ tuổi: dưới 30 tuổi có 30 người (chiếm tỷ lệ 21.4%), từ 30 đến =<40 tuổi

có 66 người (chiếm tỷ lệ 47.1%) và từ 40 tuổi trở lên có 44 người (chiếm tỷ lệ 31.4%).

- Trình độ học vấn: Trung cấp/cao đẳng có 06 người (chiếm tỷ lệ 4.3%),

Đại học có 110 người (chiếm tỷ lệ 78.6%), Sau đại học có 24 người (chiếm tỷ lệ 17.1%). Kết quả này cho thấy với 140 quan sát thì đa số cơng chức đang ở trình độ đại học.

- Vị trí cơng tác: vị trí quản lý có 27 người (chiếm tỷ lệ 19.3%), vị trí khơng quản lý có 113 người (chiếm tỷ lệ 80.7%). Kết quả này cho thấy với 140 quan sát thì đa số cơng chức đang giữ chức vụ không phải là quản lý.

- Thâm niên: cơng tác dưới 1 năm có 07 người (chiếm tỷ lệ 5%), từ 1 năm đến dưới 5 năm có 35 người (chiếm tỷ lệ 25%), từ 5 đến dưới 10 năm có 44 người (chiếm tỷ lệ 39,3%), trên 10 năm có 43 người (chiếm tỷ lệ 30.7%). Thời gian công tác tại cơ quan hiện tại của các công chức tham gia khảo sát phân tán tương đối đều giữa các nhóm.

Do đó, thơng tin mà họ cung cấp có thể dùng cho phân tích vì các cơng chức này có thể hiểu và trả lời những câu hỏi trong phiếu khảo sát, và có sự phân tán tương đối đồng đều ý kiến của các nhóm khác nhau.

4.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo

Hệ số Cronbanch’s Alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương đương với nhau, hay nói cách khác hệ số Cronbanch’s Alpha này cho biết các đo lường có liên kết với nhau khơng. Sử dụng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha để loại các biến khơng phù hợp vì các biến rác này có thể tạo ra các yếu tố giả (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2009).

4.2.1 Kiểm định độ tin cậy của thang đo đo lường yếu tố Văn hóa thứ bậc

Kết quả chạy kiểm định độ tin cậy cả 2 biến đo lường yếu tố Văn hóa thứ bậc cho ra bảng kết quả như sau:

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến - tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến

HC1 3.62 .942 .689 .

HC2 3.71 .997 .689 .

Cronbach’s Alpha= 0.816

Bảng 4.4. Hệ số Cronbach’s Alpha yếu tố văn hóa thứ bậc

Kết quả từ bảng trên có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.816 > 0.7 đáp ứng yêu cầu khi kiểm định thang đo, và các hệ số tương quan biến - tổng đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0.3). Do đó 02 biến HC1, HC2 đều được giữ lại để đại diện cho yếu tố văn hóa thứ bậc.

4.2.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo đo lường yếu tố Văn hóa nhóm

Kết quả chạy kiểm định độ tin cậy cả 03 biến đo lường yếu tố Văn hóa nhóm cho ra bảng kết quả như sau:

Kết quả từ bảng trên có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.836 > 0.7 đáp ứng yêu cầu khi kiểm định thang đo,và các hệ số tương quan biến - tổng đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0.3). Do đó 3 biến GC1, GC2, GC3 đều được giữ lại để đại diện cho yếu tố văn hóa nhóm.

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến - tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến

GC1 7.64 3.238 .729 .743

GC2 7.69 3.207 .695 .775

GC3 7.86 3.327 .670 .800

Cronbach’s Alpha= 0.836

4.2.3 Kiểm định độ tin cậy của thang đo đo lường yếu tố Văn hóa phát triển

Kết quả chạy kiểm định độ tin cậy cả 2 biến đo lường yếu tố Văn hóa phát triển cho ra bảng kết quả như sau:

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến - tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến

DC1 3.61 .988 .562 .

DC2 3.61 .916 .562 .

Cronbach’s Alpha= 0.720

Bảng 4.6 Hệ số Cronbach’s Alpha yếu tố văn hóa phát triển

Kết quả từ bảng trên có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.72> 0.7 và các hệ số tương quan biến tổng đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0.3). Do đó, 2 biến DC1, DC2 đều được giữ lại để đại diện cho yếu tố văn hóa phát.

4.2.4 Kiểm định độ tin cậy của thang đo đo lường yếu tố Văn hóa hợp lý

Kết quả chạy kiểm định độ tin cậy cả 3 biến đo lường yếu tố Văn hóa hợp lý cho ra bảng kết quả như sau:

Bảng 4.7. Hệ số Cronbach’s Alpha yếu tố văn hóa hợp lý

Kết quả từ bảng trên có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.814 > 0.7 đáp ứng yêu cầu khi kiểm định thang đo, và các hệ số tương quan biến tổng đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0.3). Do đó, cả 3 biến RC1, RC2, RC3 đều được giữ lại để đại diện cho yếu tố văn hóa hợp lý.

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến - tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến

RC1 7.36 3.197 .656 .756

RC2 7.64 3.528 .646 .766

RC3 7.57 3.239 .697 .712

4.2.5 Kiểm định độ tin cậy của thang đo đo lường hành vi lệch chuẩn của công chức với tổ chức

Kết quả chạy kiểm định độ tin cậy cả 6 biến đo lường yếu tố hành vi lệch chuẩn của công chức với tổ chức cho ra bảng kết quả như sau

Bảng 4.8. Hệ số Cronbach’s Alpha hành vi lệch chuẩn của công chức với tổ chức

Kết quả từ bảng trên có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.930> 0.7 đáp ứng yêu cầu khi kiểm định thang đo, và các hệ số tương quan biến tổng đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0.3). Do đó 6 biến OD1, OD2, OD3, OD4, OD5, OD6 đều được giữ lại để đại diện cho yếu tố hành vi lệch chuẩn của công chức đối với tổ chức.

4.2.6 Kiểm định độ tin cậy của thang đo đo lường hành vi lệch chuẩn lẫn nhau giữa công chức

Kết quả chạy kiểm định độ tin cậy cả 4 biến đo lường yếu tố hành vi lệch chuẩn của công chức với công chức cho ra bảng kết quả như sau:

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến - tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến OD1 9.06 18.133 .799 .917 OD2 9.03 18.330 .806 .916 OD3 9.11 18.773 .766 .922 OD4 9.08 18.202 .808 .916 OD5 8.97 18.474 .808 .916 OD6 9.00 17.741 .795 .918 Cronbach’s Alpha= 0.930

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến - tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến ID1 5.21 7.475 .793 .890 ID2 5.32 7.615 .786 .892 ID3 5.24 7.423 .799 .887 ID4 5.44 7.227 .826 .878 Cronbach’s Alpha= 0.913

Bảng 4.9. Hệ số Cronbach’s Alpha hành vi lệch chuẩn của lẫn nhau giữa công chức

Kết quả từ bảng trên có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.913> 0.7 đáp ứng yêu cầu khi kiểm định thang đo và các hệ số tương quan biến tổng đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0.3). Do đó cả 4 biến ID1, ID2, ID3, ID4 đều được giữ lại để đại diện cho yếu tố hành vi lệch chuẩn lẫn nhau giữa công chức.

Bảng thống kê kết quả tổng hợp kiểm định của từng nhóm biến như sau: - Đo lường yếu tố “văn hóa thứ bậc” sử dụng biến: HC1, HC2, HC3 - Đo lường yếu tố “văn hóa nhóm” sử dụng biến: GC1, GC2, GC3 - Đo lường yếu tố “văn hóa phát triển” sử dụng biến: DC1, DC2 - Đo lường yếu tố “văn hóa hợp lý” sử dụng biến: RC1, RC2, RC3 - Đo lường yếu tố “hành vi lệch chuẩn của công chức đối với tổ chức” sử dụng biến: OD1, OD2, OD3, OD4, OD5, OD6.

- Đo lường yếu tố “hành vi lệch chuẩn lẫn nhau giữa công chức sử dụng biến: ID1, ID2, ID3, ID4.

4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA

Phương pháp phân tích nhân tố EFA thuộc nhóm phân tích đa biến phụ thuộc lẫn nhau (interdependence techniques), nghĩa là khơng có biến phụ thuộc và biến độc lập mà nó dựa vào mối tương quan giữa các biến với nhau (interrelationships).

4.3.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA đo nhóm biến đo lường yếu tố văn hóa tổ chức

Nhân tố

Văn hóa nhóm Văn hóa thứ bậc Văn hóa hợp lý Văn hóa phát triển GC3 .851 GC2 .796 GC1 .794 RC1 .562 RC2 .854 RC3 .772 HC1 .892 HC2 .874 DC2 .881 DC1 .851 Eigenvalue 4.145 1.418 1.197 1.032

KMO = 0.759 Bartlett’s: Sig. = 0.000 Tổng phương sai giải thích: 77.919%

Bảng 4.10 Kết quả khám phá EFA cho nhóm biến đo lường yếu tố văn hóa tổ chức -Kết quả hệ số KMO lớn hơn hay bằng 0.5 chứng tỏ sự thích hợp của phân tích nhân tố EFA.

-Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) dùng để xem xét các biến quan sát trong nhân tố có tương quan với nhau hay khơng. Điều kiện cần để áp dụng phân tích nhân tố là các biến quan sát phản ánh những khía cạnh khác nhau của cùng một nhân tố phải có mối tương quan với nhau. Kết quả sig=0.000 chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong nhân tố.

-Trị số Eigenvalue là một tiêu chí sử dụng phổ biến để xác định số lượng nhân tố trong phân tích EFA. Với tiêu chí này, chỉ có những nhân tố nào có

Eigenvalue ≥ 1 mới được giữ lại trong mơ hình phân tích. Kết quả cho thấy có 4 nhân tố có Eigenvalue>=1.

-Tổng phương sai trích là 77.919 % ≥ 50% cho thấy mơ hình EFA là phù hợp. Coi biến thiên là 100% thì trị số này thể hiện các nhân tố được trích cơ đọng được 77.919 % của các biến quan sát.

-Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) hay còn gọi là trọng số nhân tố, giá trị này biểu thị mối quan hệ tương quan giữa biến quan sát với nhân tố. Hệ số tải nhân tố càng cao, nghĩa là tương quan giữa biến quan sát đó với nhân tố càng lớn và ngược lại, hệ số này thể hiện ở ma trận xoay nhân tố. Kết quả cho thấy ở ma trận xoay, các biến quan sát đều thỏa điều kiện hệ số tải >=0.5 và hội tụ thành 4 nhân tố gồm:

Nhân tố Văn hóa thứ bậc HC: gồm 3 biến HC1, HC2, HC3 Nhân tố Văn hóa nhóm GC: gồm 3 biến GC1, GC2, GC3 Nhân tố Văn hóa phát triển DC: gồm 2 biến DC1, DC2 Nhân tố văn hóa hợp lý RC: gồm RC1, RC2, RC3

4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA đo nhóm biến đo lường hành vi lệch chuẩn của công chức với tổ chức:

Nhân

tố Chỉ số Eigenvalues

Các chỉ số kiểm định KMO Bartlett Tổng phương

sai trích Ma trận xoay 1 4.459 0.921 Sig=0.000 74.311 % “chỉ có 1 nhân tố được trích” Bảng 4.11. Kết quả khám phá EFA cho nhóm biến đo lường hành vi lệch chuẩn của

công chức với tổ chức

-Kết quả hệ số KMO lớn hơn hay bằng 0.5 chứng tỏ sự thích hợp của phân tích nhân tố EFA.

-Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) dùng để xem xét các biến quan sát trong nhân tố có tương quan với nhau hay khơng. Điều kiện cần để áp dụng phân tích nhân tố là các biến quan sát phản ánh những khía cạnh khác nhau của

cùng một nhân tố phải có mối tương quan với nhau. Kết quả sig=0.000 chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong nhân tố.

-Trị số Eigenvalue là một tiêu chí sử dụng phổ biến để xác định số lượng nhân tố trong phân tích EFA. Với tiêu chí này, chỉ có những nhân tố nào có Eigenvalue ≥ 1 mới được giữ lại trong mơ hình phân tích. Kết quả cho thấy chỉ có 1 nhân tố có Eigenvalue >1.

-Tổng phương sai trích là 74.311 % ≥ 50% cho thấy mơ hình EFA là phù hợp. Coi biến thiên là 100% thì trị số này thể hiện các nhân tố được trích cơ đọng được 74.311 % của các biến quan sát.

-Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) hay còn gọi là trọng số nhân tố, giá trị này biểu thị mối quan hệ tương quan giữa biến quan sát với nhân tố. Hệ số tải nhân tố càng cao, nghĩa là tương quan giữa biến quan sát đó với nhân tố càng lớn và ngược lại, hệ số này thể hiện ở ma trận xoay nhân tố. Kết quả cho thấy ở ma trận xoay nhân tố thơng báo là “chỉ có 1 nhân tố được trích” từ 6 biến quan sát đầu vào là: hành vi lệch chuẩn của công chức với tổ chức OD gồm 6 biến: OD1, OD2, OD3, OD4, OD5, OD6.

4.3.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA đo nhóm biến đo lường hành vi lệch chuẩn lẫn nhau giữa công chức:

Nhân

tố Chỉ số Eigenvalues

Các chỉ số kiểm định KMO Bartlett Tổng phương

sai trích Ma trận xoay 1 3.203 0.857 Sig=0.000 80.069 % “chỉ có 1 nhân tố được trích” Bảng 4.12. Kết quả khám phá EFA cho nhóm biến đo lường

hành vi lệch chuẩn lẫn nhau giữa công chức

-Kết quả hệ số KMO lớn hơn hay bằng 0.5 chứng tỏ sự thích hợp của phân tích nhân tố EFA.

phân tích nhân tố là các biến quan sát phản ánh những khía cạnh khác nhau của cùng một nhân tố phải có mối tương quan với nhau. Kết quả sig=0.000 chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong nhân tố.

-Trị số Eigenvalue là một tiêu chí sử dụng phổ biến để xác định số lượng nhân tố trong phân tích EFA. Với tiêu chí này, chỉ có những nhân tố nào có Eigenvalue ≥ 1 mới được giữ lại trong mơ hình phân tích. Kết quả cho thấy chỉ có 1 nhân tố có Eigenvalue >1.

-Tổng phương sai trích là 80.069 % ≥ 50% cho thấy mơ hình EFA là phù hợp. Coi biến thiên là 100% thì trị số này thể hiện các nhân tố được trích cơ đọng được 80.069 % của các biến quan sát.

-Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) hay còn gọi là trọng số nhân tố, giá trị này biểu thị mối quan hệ tương quan giữa biến quan sát với nhân tố. Hệ số tải nhân tố càng cao, nghĩa là tương quan giữa biến quan sát đó với nhân tố càng lớn và ngược lại, hệ số này thể hiện ở ma trận xoay nhân tố. Kết quả cho thấy ở ma trận xoay nhân tố thông báo là “chỉ có 1 nhân tố được trích” từ 4 biến quan sát đầu vào là: hành vi lệch chuẩn của công chức với công chức ID gồm 4 biến: ID1, ID2, ID3, ID4

Sau khi thực hiện phân tích nhân tố và quyết định các biến có ý nghĩa để giữ lại phân tích hồi quy, ta tính tốn giá trị đại diện cho từng nhân tố bằng trung bình của các biến thuộc cùng một nhân tố:

- Nhân tố văn hóa thứ bậc: HC (trung bình của HC1, HC2, HC3) - Nhân tố văn hóa nhóm: GC (trung bình của GC1, GC2, GC3) - Nhân tố văn hóa phát triển: DC (trung bình của DC1, DC2) - Nhân tố văn hóa hợp lý: RC (trung bình của RC1, RC2, RC3)

-Nhân tố hành vi lệch chuẩn của cơng chức với tổ chức: OD (trung bình của OD1, OD2, OD3, OD4, OD5, OD6)

- Nhân tố hành vi lệch chuẩn lẫn nhau giữa công chức: ID (trung bình của

4.4 Phân tích T-Test

Mục đích của phân tích này nhằm kiểm định sự khác biệt giữa các biến định tính với biến định lượng. Để thực hiện được điều này chúng ta tiến hành phân tích Indepent-sample T – test. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% (hay mức ý nghĩa Sig. < 0.05).

4.4.1 Hành vi lệch chuẩn của công chức đối với tổ chức và Giới tính

Vì biến Giới tính chỉ có 2 giá trị nên ta tiến hành kiểm định Indepent-sample T – test để kiểm định giả thiết khơng có sự khác biệt phương sai hành vi lệch chuẩn của công chức với tổ chức giữa nam và nữ ở các câu hỏi.

GIỚI TÍNH Số phần tử

quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của văn hóa tổ chức đến hành vi lệch chuẩn của công chức, nghiên cứu tại ủy ban nhân dân quận 3 thành phố hồ chí minh (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)