Phân tích kết quả hồi quy mơ hình VAR

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của chính sách tiền tệ mỹ lên thị trường chứng khoán các nước khu vực ASIA (Trang 57 - 61)

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.4. Phân tích kết quả hồi quy mơ hình VAR

Khi ước lượng độ trễ tối ưu được trình bày trong bảng 4.5 (theo tiêu chuẩn FPE và AIC), thực hiện kiểm định AR root test cho thấy kết quả ước lượng mơ hình VAR đều đạt tính bền và kiểm định LM test với các độ trễ tương ứng cho thấy mơ hình khơng cịn tự tương được trình bày trong phụ lục. Do đó, kết quả mơ hình VAR được trình bày trong bảng 4.6 và bảng 4.7 là phù hợp để tiến hành đánh giá sự phản ứng của các TTCK ASIA dưới các biến động của lãi suất công bố của FED và TTCK Mỹ.

Bảng 4.5: Kết quả ước tính độ trễ tối ưu cho từng mơ hình VAR

Giai đoạn từ 07/2000 đến 12/2007 Giai đoạn từ 01/2008 đến 12/2016

Mơ hình VAR ba biến Độ trễ tối ưu Mơ hình VAR ba biến Độ trễ tối ưu

D(FBR) - DLSP – DLVNI 1 FBR - DLSP – DLVNI 8 D(FBR) - DLSP – DLSTI 2 FBR - DLSP – DLSTI 3 D(FBR) - DLSP – DLSET 2 FBR - DLSP – DLSET 7 D(FBR) - DLSP – DLTAIEX 2 FBR - DLSP – DLTAIEX 8 D(FBR) - DLSP – DLHSI 1 FBR - DLSP – DLHSI 7 D(FBR) - DLSP – DLKOSPI 1 FBR - DLSP – DLKOSPI 7

Nguồn: Tính tốn của tác giả.

Bảng 4.6: Kết quả mơ hình VAR cho giai đoạn từ 07/2000 đến 12/2007

BIẾN DLVNI DLSTI DLSET DLTAIEX DLHSI DLKOSPI

Độ trễ tối ưu 1 2 2 2 1 1 D(FBR(-1)) -3.1505 8.9347*** 0.3020 6.9769 4.1698 -0.2245 D(FBR(-2)) -8.4559* -3.9591 -11.3809** DLSP(-1) 0.7351*** 0.9172*** 0.4999** 1.0754*** 0.0685 0.2602 DLSP(-2) 0.2783** 0.1858 0.1748 BIẾN(-1) 0.3864*** -0.0779 -0.2395** 0.0264 0.1461 -0.0081 BIẾN(-2) 0.0827 0.0128 0.0996 C 0.0141 0.0059 0.0148** 0.0008 0.0056 0.0114

Nguồn: Tính tốn của tác giả. Ghi chú:

Biến(-1) lần lượt là biến DLVNI, DLSTI, DLSET, DLTAIEX, DLHSI và DLKOSPI với độ trễ là 1

Biến(-2) lần lượt là biến DLVNI, DLSTI, DLSET, DLTAIEX, DLHSI và DLKOSPI với độ trễ là 2.

*, ** và *** tương ứng với mức ý nghĩa lần lượt 10%, 5% và 1%

Kết quả mơ hình VAR cho thấy trong giai đoạn trước khủng hoảng, CSTT Mỹ khơng có tác động lan truyền đến tất cả các TTCK khu vực ASIA. Riêng TTCK Singapore chịu tác động trực tiếp với CSTT Mỹ với mức ý nghĩa 1% ở độ trễ 1 và 10% ở độ trễ 2 trong phương trình hồi quy của biến DLSTI theo D(FBR). Bên cạnh đó, kết quả cịn cho thấy CSTT Mỹ có tác động lan truyền có ý nghĩa thống kê đến TTCK Đài Loan khi hồi quy DLTAIEX với biến trễ của lãi suất công bố của FED là 2. Đối với tác động của TTCK Mỹ lên TTCK các nước nghiên cứu, kết quả cho thấy đa số các nước khu vực ASIA đều chịu tác động gián tiếp và cùng chiều với TTCK Mỹ như Việt Nam (với mức ý nghĩa 1%), Singapore (với mức ý nghĩa 1%, 5%), Thái Lan (với mức ý nghĩa 5%), Đài Loan (với mức ý nghĩa 1%) bởi sự thay đổi của CSTT Mỹ với phản ứng ngay trong tháng thứ nhất thể hiện sự tăng điểm của S&P 500 sẽ dẫn đến các chỉ số chứng khoán này tăng điểm theo. Hệ số trong các phương trình hồi quy của TTCK các nước Hồng Kông, Hàn Quốc đều dương nhưng khơng có ý nghĩa thống kê, cho thấy TTCK Mỹ khơng có tác động lan truyền đến TTCK của 2 nước này.

Giai đoạn sau khủng hoảng, đa phần hệ số các biến trễ của lãi suất công bố của FED đều có ý nghĩa thống kê tương ứng với các độ trễ cho thấy sự phản ứng của TTCK các nước với lãi suất công bố của FED như Thái Lan, Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc. Trong giai đoạn này, CSTT Mỹ cũng khơng có tác động lan truyền đến TTCK Việt Nam nhưng TTCK Mỹ lại có tác động lan truyền gián tiếp thơng qua chỉ số chứng khốn S&P 500 ở độ trễ 1 tháng với mức ý nghĩa 1%, độ trễ 4 với mức ý nghĩa 5% và độ trễ 8 với mức ý nghĩa 1%. Tương tự với TTCK Singapore, chịu tác động lan truyền của TTCK Mỹ ở độ trễ 3 tháng với mức ý nghĩa 1%. Ngoài ra, TTCK của Thái Lan, Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc đều chịu ảnh hưởng từ tác động lan truyền của CSTT Mỹ và ảnh hưởng từ thị TTCK Mỹ. Cụ thể,

thị trường Thái Lan chịu ảnh hưởng tương đối mạnh từ tác động lan truyền của CSTT Mỹ với mức ý nghĩa đa số là 1% chiều hướng phản ứng không đồng nhất và phản ứng ngược chiều với TTCK Mỹ với mức ý nghĩa 5% ở độ trễ 7. Tại thị trường Đài Loan, chịu tác động lan truyền với mức ý nghĩa 1% của CSTT Mỹ ở độ trễ 4 và TTCK Mỹ ở độ trễ 1, tương tự với thị trường Hồng Kông và Hàn Quốc. Tỷ suất sinh lợi của TTCK ở Đài Loan, Hàn Quốc phản ứng ngược chiều với cú sốc tăng trong lãi suất quỹ dự trữ liên bang. CSTT Mỹ thắt chặt sẽ làm TTCK các nước này giảm điểm. Điều này có nghĩa là khi CSTT thắt chặt, lãi suất USD tăng làm cho các dòng vốn di chuyển tới Mỹ nhiều hơn và có thể là tin xấu về tình hình lạm phát của Mỹ cũng như toàn thế giới nên TTCK giảm điểm. Hệ số của các biến độ trễ của CSTT Mỹ ở thị trường Thái Lan và Hàn Quốc tương đối lớn, thể hiện tác động truyền dẫn mạnh so với các nước còn lại.

Bảng 4.7: Kết quả mơ hình VAR cho giai đoạn từ 01/2008 đến 12/2016

BIẾN DLVNI DLSTI DLSET DLTAIEX DLHSI DLKOSPI

Độ trễ tối ưu 8 3 7 8 7 7 FBR(-1) 4.5959 -3.4512 -5.0082 -1.5402 -14.0000 7.0705 FBR(-2) -18.5555 1.3402 -21.5361* -0.1379 -7.8889 -26.8740*** FBR(-3) 11.0284 1.0885 32.6482*** 11.9481 25.5680** 19.0442* FBR(-4) 7.9475 -6.5326 -22.1538*** -10.1542 -10.7373 FBR(-5) -16.6771 -30.4708*** 7.6908 -16.3034 4.5280 FBR(-6) -0.6234 29.2671*** -6.9163 8.0649 -8.1909 FBR(-7) 2.8346 -8.8866 11.1353 0.6232 6.8429 FBR(-8) 4.4175 -1.9673 DLSP(-1) 0.6372*** 0.9828*** -0.2508 0.7755*** -0.3279 0.0412 DLSP(-2) 0.07130 -0.0489 -0.0776 -0.1844 -0.0524 -0.0885 DLSP(-3) 0.2170 -0.2824** -0.0475 0.0062 -0.0568 -0.1476 DLSP(-4) 0.3955** -0.1182 0.0485 0.1462 0.0939 DLSP(-5) 0.2274 -0.1587 0.1035 -0.4092** 0.1667 DLSP(-6) -0.2656* -0.1351 -0.1676 -0.2271 -0.3464*** DLSP(-7) 0.0203 -0.3792** -0.0267 -0.1803 -0.4338*** DLSP(-8) -0.4711*** -0.2300 BIẾN(-1) -0.0569 0.0552 0.3403*** 0.0545 0.1300 -0.1270 BIẾN(-2) 0.0056 0.1879* -0.1856 -0.0123 0.0329 -0.1165 BIẾN(-3) -0.2540** -0.0185 0.2216* 0.0447 0.1102 0.3111** BIẾN(-4) 0.0374 -0.0003 -0.1315 -0.1876 -0.0464

BIẾN(-5) 0.0774 0.1762 0.0378 0.1643 -0.2751**

BIẾN(-6) -0.1829* -0.1243 -0.1369 0.1127 0.1134

BIẾN(-7) -0.0035 0.1740 0.1688 -0.0930 0.2517**

BIẾN(-8) -0.0318 0.0035

C 0.0040 -0.0016 0.0255* 0.0026 0.0262*** 0.0173***

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của chính sách tiền tệ mỹ lên thị trường chứng khoán các nước khu vực ASIA (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)