Trong phần này, tác giả giả sử số lượng thất nghiệp của lao động trẻ trong năm t phụ thuộc vào số lượng thất nghiệp của lao động trẻ trong các năm trước. Phương pháp GMM được đề xuất bởi Arrellano và Bond (1991) và Blundell và Bond (1988)
Bảng 4.4. Kết quả mơ hình động GMM - Arrelano GMM hệ thống LnUEMPt-1 -0,0665 0,9609*** (-1.04) (105,63) MW 0,0000697* 0,0003*** (1,65) (7,73) UE54 0,0187*** 0,0063*** (16,33) (17,21) TRADE -0,009** -0,0002 (-2,25) (-1,63) POP 0,0727*** 0,0784*** (4,41) (19,90) Hệ số chặn 2,7605*** -1,460*** (6,88) (-15,22)
Kiểm định định dạng quá mức (Kiểm định Sargan)
Thống kê Chi bình - phương 19,4495 32,0694
p-value 0,1485 0,3168
Kiểm định tự tương quan (AR(2))
Thống kê z -0,6040 -1,6113
p-value 0,5458 0,1071
Ghi chú: Thống kê t được trình bày trong ngoặc đơn
*: p-value < 0.1; **: p-value < 0.05; ***: p-value < 0.01
(Nguồn: Tính tốn của tác giả)
được sử dụng để ước lượng mơ hình. Kết quả mơ hình được trình bày trong bảng 4.4.
Kết quả ước lượng từ các mơ hình động đưa ra các kết luận không khác biệt nhiều so với mơ hình tĩnh. Mức lương tối thiểu, tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi từ 25
– 54, tỷ lệ dân số trong độ tuổi từ 20 – 24 tăng đều làm cho số lượng thất nghiệp trong lao động trẻ trong độ tuổi từ 20 – 24 cũng tăng. Ảnh hưởng này có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 1%. Mật độ tham gia cơng đồn cũng đều tác động tích cực đến số lượng lao động trẻ thất nghiệp. Mật độ tham gia cơng đồn tăng sẽ làm giảm số lượng thất nghiệp của lao động trẻ. Tuy nhiên, hệ số hồi quy đứng trước biến TRADE chỉ có ý nghĩa thống kê ở mơ hình ước lượng bằng GMM được đề nghị bởi Arrellabond (1991). Kết quả ước lượng bằng GMM hệ thống rút ra kết luận giống với mơ hình tĩnh, mật độ tham gia cơng đồn khơng ảnh hưởng đến tình trạng thất nghiệp của lao động trẻ.
Điểm mới ở mơ hình động là giúp đo lường ảnh hưởng của số lao động trẻ thất nghiệp ở năm trước đến số lượng tương ứng ở thời kỳ này. Hai mơ hình GMM đưa ra những kết luận khác nhau về ảnh hưởng của số lao động trẻ thất nghiệp thời kỳ trước. Đối với mơ hình GMM được đề xuất bởi Arrelabond, ảnh hưởng này khơng có ý nghĩa về mặt thống kê. Đối với mơ hình GMM hệ thống, số lượng thất nghiệp thời kỳ trước càng cao kéo theo sự gia tăng số lượng thất nghiệp trong thời kỳ này và mối quan hệ này có ý nghĩa về mặt thống kê.
CHƯƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5.1. Kết luận
Thất nghiệp là một trong những mối quan tâm trong suốt thời gian dài của các nhà chính sách và cả những nhà nghiên cứu. Trong đó, tình trạng thất nghiệp của nhóm lao động trẻ trở thành một mối quan tâm lớn. Đã có rất nhiều nghiên cứu về mối quan hệ giữa mức lương tối thiểu và tình trạng thất nghiệp cả về lý thuyết và thực tiễn, ở mỗi quốc gia hoặc các tổ chức hợp tác hoặc cả thế giới. Luận văn đã đóng góp nghiên cứu về ảnh hưởng của mức lương tối thiểu đến tình trạng thất nghiệp của lao động trẻ ở các nước trên thế giới. Bài nghiên cứu lấy dữ liệu được thu thập từ năm 2000 đến năm 2016 cho 47 nước ở 5 châu lục bao gồm dữ liệu về tổng số người thất nghiệp, mức lương tối thiểu, tỷ lệ thất nghiệp, mật độ cơng đồn và dân số.
Luận văn sử dụng mơ hình được phát triển bởi Neumark và Wascher (2004), tác giả xây dựng mơ hình trong đó kiểm sốt biến tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi 25 – 54, mật độ cơng đồn và tỷ lệ dân số độ tuổi 20 – 24 để đo lường tác động của mức lương tối thiểu đến tình trạng thất nghiệp của lao động độ tuổi 20 - 24 ở các quốc gia. Đầu tiên, kiểm định xem trong 2 mơ hình: mơ hình tác động cố định hay mơ hình tác động ngẫu nhiên, mơ hình nào tốt hơn bằng thống kê F, kiểm định LM của Breuch- Pagan và kiểm định Hausman nhằm lựa chọn phương pháp hồi quy tối ưu. Dựa vào kết quả kiểm định thì FEM là mơ hình phù hợp để giải thích mối quan hệ giữa mức lương tối thiểu và tình trạng thất nghiệp ở các quốc gia. Sau đó, để đảm bảo các kết luận là đáng tin cậy, tác giả tiến hành ước lượng mơ hình hồi quy động bằng cách giả sử rằng tỷ lệ thất nghiệp còn phụ thuộc vào tỷ lệ thất nghiệp thời kỳ trước. Phương pháp mômen tổng quát (GMM) được đề xuất bởi Arellano và Bond (1991) và Blundell và Bond (1998) để ước lượng mơ hình động. Kiểm định tự tương quan
và kiểm định định dạng quá mức cũng được thực hiện để đảm bảo tính phù hợp của mơ hình động.
Kết quả cho thấy rằng, mức lương tối thiểu càng tăng thì số lượng thất nghiệp của lao động trẻ càng tăng; hay nói cách khác, mức lương tối thiểu có tác động tiêu cực đến tình trạng thất nghiệp của lao động trẻ của các quốc gia.
Kết quả mơ hình cũng khẳng định rằng tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi 25 – 54 cũng có ảnh hưởng cùng chiều đến tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi 20 – 24 và tỷ lệ dân số độ tuổi 20 – 24 của một quốc gia càng cao thì số lao động trẻ thất nghiệp của quốc gia đó càng cao. Tuy nhiên, mật độ tham gia cơng đồn khơng có ý nghĩa về mặt thống kê, nghĩa là mật độ tham gia cơng đồn của một quốc gia khơng ảnh hưởng đến tình trạng thất nghiệp của lao động trẻ.
5.2. Hàm ý chính sách
Từ kết quả nghiên cứu, tác giả nhận thấy rằng mối quan hệ giữa mức lương tối thiểu, tỷ lệ dân số, tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi 25 – 54 đối với số lượng thất nghiệp của lao động trẻ độ tuổi 20 – 24 ở các nước trên thế giới.
Mức lương tối thiểu thường được sử dụng như là cơng cụ đảm bảo tính pháp lý của Nhà nước đối với người lao động trong mọi ngành nghề đảm bảo mức sống tối thiểu cho người lao động. Tuy nhiên, các quy định về lương tối thiểu có thể dẫn đến tình trạng thất nghiệp với người lao động, đặc biệt người lao động có trình độ và tay nghề thấp. Vì vậy, cần đưa ra các phân tích hợp lý để đóng góp các chính sách phù hợp giúp giảm đi tình trạng thất nghiệp của lao động trẻ tại Việt Nam. Tác giả đưa ra một số đề xuất chung như sau:
Thứ nhất, tại Việt Nam, tình trạng người lao động có trình độ và tay nghề thấp chưa được người sử dụng lao động đảm bảo được hưởng đúng quyền lợi theo Luật lao động và trả tiền lương đúng với sức lao động vẫn cịn tồn tại, do đó cần hồn thiện thể chế thị trường lao động và khung pháp lý như thực hiện đúng luật lao
động, bảo hiểm lao động, khắc phục tình trạng bất hợp lý trong quyền lợi được hưởng của người lao động, nhất là lao động trẻ trong các doanh nghiệp hiện nay. Tiền lương và thu nhập của người lao động phải phù hợp với chất lượng và số lượng công việc mà họ đã thực hiện, đồng thời đảm bảo được tối thiểu các điều kiện làm việc đúng theo quy định của phát luật.
Thứ hai, bên cạnh việc áp dụng mức lương tối thiểu vùng để đảm bảo người lao động được được chi trả mức lương đáp ứng mức sống tối thiểu từng vùng, cần có các biện pháp nâng cao tay nghề của người lao động trẻ có trình độ và tay nghề thấp, nhằm hạn chế số lượng người lao động có thu nhập bằng với mức lương tối thiểu và chiếm đa số trong lực lượng lao động chịu ảnh hưởng từ chính sách tăng mức lương tối thiểu, cụ thể như: phát triển hệ thống dạy nghề cho người lao động trẻ ở các cấp trình độ nhằm đáp ứng được nhu cầu về lao động có tay nghề của thị trường lao động theo tiêu chuẩn trong nước và quốc tế; phát triển các chính sách hỗ trợ đào tạo lao động trẻ được tiếp cận hệ thống đào tạo sơ cấp nghề, trung cấp nghề hoặc cao đẳng nghề sau khi tốt nghiệp trung học, hạn chế tối đa số lượng lao động trẻ tham gia thị trường lao động nhưng khơng có đủ kỹ năng để tiếp cận các cơng việc có tiền lương và thu nhập đảm bảo ổn định cuộc sống; khuyến khích người lao động nâng cao trình độ và tay nghề để đáp ứng được nhu cầu lao động của doanh nghiệp trong nước và cả các doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam hay xa hơn là doanh nghiệp của các nước khác trên thế giới.
5.3. Hạn chế của nghiên cứu và các hướng nghiên cứu tiếp theo
Bài nghiên cứu sử dụng nhiều phương pháp kiểm định để xác định tác động của mức lương tối thiểu đến tình trạng thất nghiệp của lao động độ tuổi 20 – 24 ở các quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên bài nghiên cứu vẫn cịn có những hạn chế, cụ thể như sau:
- Nguồn dữ liệu chỉ bao gồm 47 nước trên tổng số trên 200 nước trên thế giới, do có rất nhiều nước khơng có đầy đủ dữ liệu được cơng bố nên khơng có trong danh sách các nước trong nghiên cứu này.
- Dữ liệu các năm bị hạn chế, do đó tác giả chỉ thu thập được dữ liệu từ năm 2000 đến năm 2016, trong đó có một số số liệu không được cập nhật đầy đủ. - Một số biến chưa được đưa vào bài để nghiên cứu sự ảnh hưởng đến tình trạng thất nghiệp như: lạm phát, tăng trưởng GDP, tỷ giá hối đối, ...
Do đó, từ những hạn chế trên, bài nghiên cứu này vẫn chưa thể mô tả hết ảnh hưởng của mức lương tối thiểu đến tình trạng thất nghiệp của lao động trẻ độ tuổi 20 – 24 của các nước trên thế giới trong những năm gần đây. Vì vậy những nghiên cứu tiếp theo có thể sử dụng hướng tiếp cận trên để nghiên cứu ảnh hưởng của mức lương tối thiểu đối với tình trạng thất nghiệp của lao động trẻ với dữ liệu được cập nhật rộng hơn về số lượng các nước, dữ liệu các năm gần hơn và bổ sung thêm các biến độc lập để mang lại một nghiên cứu tổng quan hơn.
Cho đến thời điểm hiện tại, theo hiểu biết của tác giả, chưa có một nghiên cứu định lượng nào về ảnh hưởng của mức lương tối thiểu đến tình trạng thất nghiệp riêng biệt cho Việt Nam. Việc nghiên cứu ảnh hưởng giữa mức lương tối thiểu và tình trạng thất nghiệp của lao động trẻ của Việt Nam nên được chú ý. Các nghiên cứu tiếp theo có thể áp dụng các mơ hình kinh tế lượng dành cho dữ liệu chuỗi thời gian hoặc mơ hình dành cho dạng bảng cho các vùng kinh tế qua các năm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Abowd, J. M., Kramarz, F., Margolis, D. N., & Philippon, T. (2000). The tail of two
countries: minimum wages and employment in France and the United States.
Retrieved from
Addison, J. T., Blackburn, M. L., & Cotti, C. D. (2013). Minimum wage increases in a recessionary environment. Labour Economics, 23, 30-39.
Allegretto, S., Dube, A., & Reich, M. (2011). Do minimum wages really reduce teen employment? Accounting for heterogeneity and selectivity in state panel data. Industrial Relations: A Journal of Economy and Society, 50(2), 205-
240.
Allegretto, S., Dube, A., Reich, M., & Zipperer, B. (2017). Credible research designs for minimum wage studies: A response to Neumark, Salas, and Wascher. ILR Review, 70(3), 559-592.
Arellano, M., & Bond, S. (1991). Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations. The Review of Economic Studies, 58(2), 277-297.
Bernal-Verdugo, L. E., Furceri, D., & Guillaume, D. (2012). Labor market flexibility and unemployment: new empirical evidence of static and dynamic effects. Comparative Economic Studies, 54(2), 251-273.
Betcherman, G. (2013). Labor Market Institutions: A Review of the Literature (Background Paper for the World Development Report 2013). Retrieved from the World Bank website: http://siteresources. worldbank. org/EXTNWDR2013/Resources/8258024-1320950747192/8260293-
1320956712276/8261091-
1348683883703/WDR2013_bp_Labor_Market_Institutions. pdf.
Blundell, R., & Bond, S. (1998). Initial conditions and moment restrictions in dynamic panel data models. Journal of Econometrics, 87(1), 115-143.
Bossler, M., & Gerner, H.-D. (2016). Employment effects of the new German minimum wage: Evidence from establishment-level micro data. Retrieved
from
Butcher, T., Dickens, R., & Manning, A. (2012). Minimum wages and wage inequality: some theory and an application to the UK.
Card, D., & Krueger, A. B. (1995). Time-series minimum-wage studies: a meta- analysis. The American Economic Review, 85(2), 238-243.
Dolado, J., Kramarz, F., Machin, S., Manning, A., Margolis, D., & Teulings, C. (1996). The economic impact of minimum wages in Europe. Economic policy, 11(23), 317-372.
Dolton, P., Bondibene, C. R., & Wadsworth, J. (2012). Employment, inequality and the UK national minimum wage over the medium‐term. Oxford Bulletin of Economics and Statistics, 74(1), 78-106.
Ferraro, S., Hänilane, B., & Staehr, K. (2018). Minimum wages and employment retention: A microeconometric study for Estonia. Baltic Journal of Economics, 18(1), 51-67.
Flinn, C. J. (2006). Minimum wage effects on labor market outcomes under search, matching, and endogenous contact rates. Econometrica, 74(4), 1013-1062. Fuchs, V. R., Krueger, A. B., & Poterba, J. M. (1998). Economists' views about
parameters, values, and policies: Survey results in labor and public economics. Journal of Economic Literature, 36(3), 1387-1425.
Gavrel, F., Lebon, I., & Rebière, T. (2012). Minimum wage, on-the-job search and employment: On the sectoral and aggregate equilibrium effect of the mandatory minimum wage. Economic Modelling, 29(3), 691-699.
Gorry, A. (2013). Minimum wages and youth unemployment. European Economic Review, 64, 57-75.
Harasztosi, P., Lindner, A., Bank, M. N., & Berkeley, H. (2015). Who Pays for the minimum Wage? UC Berkeley.
Hirsch, B. T., Kaufman, B. E., & Zelenska, T. (2015). Minimum wage channels of adjustment. Industrial Relations: A Journal of Economy and Society, 54(2),
199-239.
Jia, P. (2014). Employment and working hour effects of minimum wage increase: Evidence from China. China & World Economy, 22(2), 61-80.
Laporšek, S. (2013). Minimum wage effects on youth employment in the European Union. Applied Economics Letters, 20(14), 1288-1292.
Lee, D., & Saez, E. (2012). Optimal minimum wage policy in competitive labor markets. Journal of Public Economics, 96(9-10), 739-749.
Lee, G., & Parasnis, J. (2014). Discouraged workers in developed countries and added workers in developing countries? Unemployment rate and labour force participation. Economic Modelling, 41, 90-98.
Linde Leonard, M., Stanley, T. D., & Doucouliagos, H. (2014). Does the UK Minimum Wage Reduce Employment? A Meta-Regression Analysis. British
Journal of Industrial Relations, 52(3), 499-520. doi:doi:10.1111/bjir.12031
Metcalf, D. (2008). Why has the British national minimum wage had little or no impact on employment? Journal of Industrial Relations, 50(3), 489-512. Muravyev, A., & Oshchepkov, A. (2013). Minimum wages, unemployment and
informality: evidence from panel data On Russian regions.
Neumark, D., & Nizalova, O. (2007). Minimum wage effects in the longer run.
Journal of Human resources, 42(2), 435-452.
Neumark, D., & Wascher, W. (2004). Minimum wages, labor market institutions, and youth employment: a cross-national analysis. ILR Review, 57(2), 223-
248.
O’Neill, D. (2015). Divided opinion on the Fair Minimum Wage Act of 2013: Random or systematic differences? Economics Letters, 136, 175-178.
Pereira, S. C. (2003). The impact of minimum wages on youth employment in Portugal. European Economic Review, 47(2), 229-244.
Portugal, P., & Cardoso, A. R. (2006). Disentangling the minimum wage puzzle: an analysis of worker accessions and separations. Journal of the European Economic Association, 4(5), 988-1013.
Sen, A., Rybczynski, K., & Van De Waal, C. (2011). Teen employment, poverty, and the minimum wage: Evidence from Canada. Labour Economics, 18(1),
36-47.
Slonimczyk, F., & Skott, P. (2012). Employment and distribution effects of the minimum wage. Journal of Economic Behavior & Organization, 84(1), 245- 264.
Stewart, M. B. (2004a). The employment effects of the national minimum wage.
The Economic Journal, 114(494), C110-C116.
Stewart, M. B. (2004b). The impact of the introduction of the UK minimum wage on the employment probabilities of low‐wage workers. Journal of the European Economic Association, 2(1), 67-97.
Stewart, M. B., & Swaffield, J. K. (2002). Using the BHPS Wave 9 additional questions to evaluate the impact of the national minimum wage. Oxford Bulletin of Economics and Statistics, 64, 633-652.
Stigler, G. J. (1946). The economics of minimum wage legislation. The American Economic Review, 36(3), 358-365.
Šuminas, M. (2015). Effects of minimum wage increases on employment in