Hỗ trợ của chính quyền

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tình trạng không hiệu quả và những đề xuất chính sách đối với dự án định cương nghiên cứu tình huống xã EA kiết, huyện cư mgar, tỉnh đăklăk (Trang 42)

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.7 Hỗ trợ của chính quyền

Khi thực hiện ĐCĐC, chính quyền đã thực hiện chính sách hỗ trợ cho các nhóm hộ. Cụ thể, 100% hộ cư trú trong khu ĐCĐC được cấp 600m2 đất ở, cấp bảo hiểm y tế miễn phí, hỗ trợ tiền di chuyển nhà ở và các trang thiết b , với số tiền mỗi hộ 5 triệu đồng. Bên cạnh đó, các hộ c n được cấp gạo, mì tơm, đầu tư cơ sở hạ tầng như điện, đường, trường học, nước sạch. Một số hộ cư trú trong khu ĐCĐC, được nhà nước hỗ trợ con giống cụ thể 10 hộ của buôn được hỗ trợ 20 con heo giống. Tuy nhiên, sau một thời gian ngắn số heo này đã chết gần hết.

Cơ ấ hi tiê Cư trú trong rừng ĐCĐC Hộ hó hăn Hộ h Trung bình nhóm Hộ khó hăn Hộ há Trung bình nhóm Chi sản xuất 23.5 36.5 31,5 17.0 24.4 20,6 Chi lương thực, thực h m 60.4 51.3 54,8 52.7 47.4 50,1 Chi giáo dục 3.5 2.2 2,7 5.1 3.2 4,2 Chi sức khỏe 1.1 0.0 0,4 3.0 4.7 3,9 Chi lễ tết, ma chay 0.9 0.6 0,7 5.3 4.1 4,7 Chi khác 10.6 9.3 9,8 16.9 16.1 16,5

Ngồi ra, chính quyền sẽ cấp hộ kh u cho các hộ chuyển ra khu ĐCĐC, hiện nay đã có 18 hộ d n được cấp hộ kh u. Việc công nhận đất nơng nghiệp trên diện tích đất canh tác của các hộ cũng chưa được tiến hành.

Bảng 3.12: Tỷ lệ hộ nhận được hỗ trợ của chính quyền (%)

3.8 Đ nh gi ủ người dân về các hạng mục của dự án đ nh nh đ nh ư

Tác giả cũng tiến hành thăm d kiến đánh giá của các nhóm hộ về các hạng mục của dự án, như đường giao thông, trường mẫu giáo, trường tiểu học, điện lưới, nước máy và khu vực đất ở. Các nhóm hộ sẽ đánh giá dựa trên năm mức độ từ rất kém đến rất tốt. au đ y là ý kiến đánh giá của các nhóm hộ.

3.8.1 Nhóm hộ hó hăn

Theo đánh giá của các hộ thuộc nhóm khó khăn cho thấy, 76% đánh giá đường giao thông đạt mức tốt, c n 24% đánh giá là được, vì ên cạnh đường nhựa, trục đường nội uôn là đường cấ hối nên m a mưa khó đi. Trường học được đa số đánh giá là tốt và rất tốt. Điện lưới được đánh giá là tốt với tỷ lệ 56% vì mới chỉ có một số hộ được sử dụng điện lưới. Trong sáu hạng mục được người d n đánh giá thì đất ở được đánh giá ở mức độ thấ nhất, 100% hộ d n đánh giá đất ở ở mức rất kém. Nước máy cũng được đánh giá ở mức rất kém với tỷ lệ 67%, và 33% đánh giá với mức kém. Theo ghi nhận của tác giả, nguồn nước dự án cung cấ nhiễm đá vơi (nước cứng), vì sau khi nước nấu sôi khoảng một giờ sẽ kết tủa thành nh ng mảng trắng ám vào thành ấm. Nước đun sôi để nguội sẽ lắng xuống rất nhiều chất màu trắng, cứng dưới đáy ly. Tuy nhiên, chưa một cấ chính quyền nào cung cấ thơng tin cho người d n nên người d n không dám sử dụng để uống.

Hỗ trợ ủ ấ h nh q yền Hộ hó hăn Hộ há

Cấ đất ở 100.0 100.0

Công nhận đất canh tác nông nghiệ 0.0 0

Hộ kh u 22.2 57.1

C y giống, con giống 11.1 14.3

Cơ sở hạ tầng 100 100

Gạo, lương thực 100 100

BHYT 100 100

Hỗ trợ khác 100 100

Bảng 3.13: Đ nh gi ủa nhóm hộ hó hăn về ơ ở hạ tầng (%)

3.8.2 Nhóm hộ khá

Kết quả khảo sát các hộ thuộc nhóm khá cho thấy, đường giao thông, trường học và điện lưới được đánh giá ở mức được và tốt với tỷ lệ khá cao. Trong khi nước và đất ở vẫn là hai vấn đề nổi cộm, 100% các hộ được hỏi đều đánh giá nước máy ở mức rất kém, 71% đánh giá đất ở cùng mức rất kém, chỉ có 29% đánh giá là được.

Bảng 3.14: Đ nh gi ủa nhóm hộ khá về ơ ở hạ tầng (%)

3.9 Những trở ngại cản trở người dân ra khu đ nh nh đ nh ư

Nh ng hộ d n cư trú trong rừng sở h u diện tích đất rất lớn do đó họ rất sợ b nhà nước thu hồi đất, mặt khác trong đơn xin chuyển ra khu đ nh canh đ nh cư có quy đ nh nếu sau khi chuyển ra khu ĐCĐC, hộ dân tự ý chuyển đi nơi khác sống sẽ b thu hồi toàn bộ tài sản nhà nước đã cấp nên các hộ dân sợ mất hết tài sản khi chuyển đi.

Mứ độ Đ nh gi ủ người d n Đường giao thông Trường ẫ gi o Trường

tiể họ Điện lưới Nướ y Đất ở

Rất kém 0 0 0 0 67 100

Kém 0 0 0 0 33 0

Được 24 0 0 0 0 0

Tốt 76 67 56 56 0 0

Rất tốt 0 33 44 0 0 0

N uồ : Tổ ợp, t t á từ p iếu điều tra

Mứ độ Đ nh gi ủ người d n Đường giao thông Trường

ẫ gi o tiể họ Trường Điện lưới Nướ y Đất ở

Rất kém 0 0 0 0 100 71

Kém 0 0 0 0 0 0

Được 33 0 0 29 0 29

Tốt 67 57 71 57 0 0

Rất tốt 0 43 29 0 0 0

Bảng 3.15: Tổng hợp nguyên nhân không chuyển ra khu ĐCĐC của các hộ dân

3.10 Đ nh gi ủa tác giả về dự án đ nh nh đ nh ư

Bên cạnh nh ng đánh giá của các hộ dân, tác giả nhận thấy dự án đ nh canh đ nh cư c n nhiều bất cập.

Chính sách chấp nhận hiện trạng, hợp pháp hóa diện tích đất khai hoang của các hộ dân đồng nghĩa người dân sẽ tiếp tục vào rừng canh tác, phá rừng để dựng nhà trơng rẫy. Diện tích này chạy dọc theo con suối nên xâm lấn vào sâu trong rừng, dẫn đến việc tuần tra kiểm sốt khó khăn nên rất khó để ngăn cản hộ dân tiếp tục phá rừng.

Khoảng cách từ khu ĐCĐC đến khu vực sản xuất rất xa, đường cực kỳ khó đi, nên tăng chi hí đi lại của người dân. Để khắc phục khó khăn này giai đoạn tiếp theo dự án sẽ thi công tuyến đường đi vào v ng sản xuất với chi phí lên tới 10.711 triệu đồng, (Báo cáo về kết quả thực hiện Dự án điều chỉnh quy hoạch bố trí d n di cư tự do xã Ea Kiết, huyện Cư M’gar từ năm 2007 đến nay) vì đ a hình phức tạp và phải xây nhiều cầu lớn. Bên cạnh phải bỏ ra một số tiền lớn, việc thi cơng tuyến đường đồng nghĩa thêm một diện tích rừng khá lớn b triệt hạ. Một số tiền lớn chi ra chỉ mang lại lợi ích cho một số ít hộ dân sẽ không hiệu quả về mặt kinh tế, mặt khác thêm một tuyến đường nhựa chạy gi a rừng sẽ tạo thêm điều kiện cho lâm tặc phá rừng.

Tóm tắt phần 3

Tác giả đã trình ày kết quả phân tích d liệu khảo sát 36 hộ trong uôn H’mông. Qua việc so sánh gi a các nhóm hộ dựa trên các nguồn vốn về tài sản sinh kế, chiến lược sinh kế, kết quả sinh kế cũng như nh ng tác động đến sinh kế của dự án ĐCĐC, qua đó chỉ ra nh ng nguyên nhân các hộ không chuyển ra khu ĐCĐC, cũng như các hạn chế của dự án ĐCĐC. ết quả phân tích của chương 3 làm cơ sở cho kết luận và kiến ngh chính sách sẽ được trình ày trong chương sau.

- Sợ mất đất sản xuất

- Sợ mất tài sản sau khi ra khu ĐCĐC mà chuyển đi nơi khác sống

- Sợ b phá hoại cây trồng

- Cuộc sống khó khăn hơn, chi hí đi lại tốn kém hơn

Chương 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 4.1 Kết luận 4.1 Kết luận

4.1.1 Kết luận sự khác biệt về sinh kế của nhóm hộ ư trú trong rừng và nhóm hộ ư trú trong khu đ nh nh đ nh ư

Vố ư i: Nhóm hộ sống trong khu ĐCĐC thuộc nhóm dân số trẻ nên tỷ lệ mù ch

thấ hơn nhóm hộ cư trú trong rừng. Khi chuyển ra sống trong khu ĐCĐC các hộ được cấp hộ kh u đã tạo cơ hội cho con em của hộ tiếp tục học lên cấp 3 với tỷ lệ 3,65%.

Vốn tự nhiên: Có sự khác biệt lớn về diện tích đất canh tác gi a hai nhóm hộ. Hộ d n cư

trú trong rừng diện tích sở h u trung ình lên đến 2,83 ha, con số này ở nhóm hộ sống trong khu ĐCĐC là 1,69 ha.

Vốn tài chính: Thu nhập cao nên nhóm hộ cư trú trong rừng có tỷ lệ tiết kiệm cao hơn

nhóm hộ cư trú trong khu ĐCĐC. Nguồn vay từ người cho vay trong thôn, xã là nguồn vay vốn chủ yếu của các hộ.

Vốn v t ch t: Đến 70% nhà ở của nhóm hộ cư trú trong rừng là nhà bán kiên cố và kiên cố,

nhóm hộ sống trong khu vực ĐCĐC là 56,25%. Về hương tiện đi lại, xe máy của nhóm hộ cư trú trong rừng là nh ng xe có giá tr cao, cịn xe của nhóm hộ sống trong khu ĐCĐC có giá tr thấp. Nhóm hộ cư trú trong rừng có sự nổi trội so với nhóm hộ sống trong khu ĐCĐC về sở h u tài sản sản xuất.

Vốn xã h i: Tổ chức tơn giáo và dịng tộc là nơi sinh hoạt chính của nhóm hộ cư trú trong

rừng. Nhóm hộ không tham gia vào các tổ chức chính quyền, ngược lại nhóm hộ cư trú trong khu ĐCĐC tích cực tham gia các tổ chức chính quyền.

Thu nh p: Thu nhập từ rừng vẫn là một nguồn thu tương đối của các hộ dân, cho thấy hoạt

động phá rừng vẫn đang diễn ra hàng ngày.

4.1.2 Kết luận về những hỗ trợ của chính quyền

Khi thực hiện ĐCĐC chính quyền đã có nhiều chính sách hỗ trợ cho hộ dân. Sự hỗ trợ này đã gó hần tạo ra sự khác biệt về sinh kế gi a hai nhóm hộ cư trú trong rừng và sống trong khu ĐCĐC.

Cơ ở hạ tầng: Điện, đường, trường mẫu giáo và phân hiệu trường tiểu học đã tạo điều

kiện thuận lợi cho giao thương, học tập, cùng với việc cấp bảo hiểm y tế miễn hí đã gó phần n ng cao trình độ, sức khỏe cho người dân.

C p đ t ở: Mỗi hộ khi ra khu ĐCĐC được cấp 600m2 đất ở, đã tăng vốn tự nhiên cho nhóm hộ cư trú trong khu ĐCĐC. Tuy nhiên, nền đất thấp và thiếu hệ thống thoát nước dẫn đến khu vực ĐCĐC b ngậ nước vào m a mưa, g y khó khăn cho cuộc sống của hộ dân.

C p h khẩu: Việc cấp hộ kh u cho hộ dân đã tạo điều kiện cho con em được học lên cấp

3, tiếp cận thêm một kênh vay vốn mới là Ngân hàng Chính Sách xã hội.

Nước sạ điệ lưới: Dự án đã x y dựng hệ thống cung cấ nước ổn đ nh tận nhà các hộ

dân, giải quyết tình trạng thiếu nước vào mùa khô. Tuy nhiên, nguồn nước b nhiễm đá vôi nên người dân còn nghi ngại trong sử dụng. Điện lưới trung và hạ á đã kéo sát hộ gia đình. Bước đầu đã có 68,8% hộ sử dụng điện lưới.

4.1.3 Kết luận về hiệu quả thực tế so với mục tiêu của dự án

Qua kết quả nghiên cứu thực tế so sánh với mục tiêu của dự án cho thấy chính sách hợp há hóa đất rừng b lấn chiếm đồng nghĩa tiếp tục tồn tại một ngơi làng gi a rừng do đó khơng thể bảo vệ rừng. hu d n cư cách xa khu sản xuất nên đời sống người d n khó khăn hơn, nhà nước phải đầu tư nhiều hơn.

4.2 Kiến ngh chính sách

Dựa trên các kết luận rút ra từ nghiên cứu, tác giả đề xuất một số gợi ý chính sách, mà chính quyền có thể thực hiện để cải thiện sinh kế cho người dân góp phần ổn đ nh dân di cư tự do trong khu ĐCĐC, bảo vệ rừng.

4.2.1 Kiến ngh đối với UBND tỉnh Đắk lắk

Ưu ti bố trí nguồn vốn, tă mức hỗ trợ

Tiếp tục ưu tiên ố trí nguồn vốn để hồn thiện san nền, xây dựng hệ thống thoát nước. Tăng mức hỗ trợ di dời, theo đề xuất của huyện là 8 triệu đồng/hộ.

Điều chỉnh dự án

Tỉnh nên chuyển mục đích sử dụng đất phần diện tích đất rừng gần khu ĐCĐC b người dân chặt phá Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Buôn Ja Wầm đã thu hồi và đang chu n b trồng lại rừng cấp cho các hộ dân.

Sử dụng kinh phí xây dựng đường giao thơng vào khu sản xuất hỗ trợ hộ dân khai hoang, di dời, lương thực, thực ph m, cây giống và con giống trong thời gian đầu. Hỗ trợ Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Buôn Ja Wầm trồng rừng trong buôn cũ.

4.2.2 Kiến ngh đối với UBND huyện Cư M’g r

Cưỡng chế các h dâ ư trú tr rừng

Hộ cư trú trong rừng có nguồn vốn tự nhiên, vốn tài chính và vốn vật chất đều tốt hơn so với nhóm ĐCĐC do đó họ sẽ tiếp tục cư trú trong rừng, phá rừng và tạo ra nhiều bất ổn khác. Mặt khác vì đất này là đất cơng, nếu hợp thức hóa cho người d n di cư tự do ở lại rừng thì dẫn đến nhiều hộ khác cũng sẽ di cư vào rừng vì vậy phải cưỡng chế nhóm hộ dân này.

C p h khẩu

Đ y nhanh tiến độ cấp hộ kh u, một mặt sẽ góp phần quản lý nhân hộ kh u của bn, mặt khác là chìa khóa để con em trong bn có thể học tiếp cấp ba, tiếp cận với các nguồn vốn từ các tổ chức tín dụng cùng với các quyền lợi khác do hộ kh u mang lại.

Cung c p thông tin về nguồ ước, hỗ trợ mắ điện

Chính quyền phải lậ đồn kiểm tra chất lượng nguồn nước, công khai thông tin cho người d n, cũng như các iện há để cải thiện chất lượng nguồn nước. Can thiệ để tránh tình trạng g y khó khăn cho người dân khi sử dụng điện, hỗ trợ cho các hộ khó khăn mắc điện.

4.2.3 Kiến ngh đối với UBND xã Ea kiết

Vốn xã h i

Trong thời gian qua năng lực của chính quyền bn khơng mạnh, đứng trước tình trạng b chia cắt. Do đó hải tăng cường thể chế, n ng cao năng lực lãnh đạo của chính quyền bn.

Tă ư t ô ti ư i dân

Để hạn chế thiệt hại do biến động của thời tiết, nâng cao thu nhập. Chính quyền phải cung cấ thơng tin cho người dân về tình hình thời tiết của năm, cũng như thơng tin chỉ đạo về thời điểm tiến hành các mùa vụ để đ nh hướng sản xuất cho bà con. Tổ chức tập huấn cho bà con về kỹ thuật sản xuất đặc biệt là cây công nghiệp mới được phát triển.

Bảo vệ rừng

Đ y mạnh tuyên truyền, vận động giáo dục người dân, nâng cao nhận thức của cộng đồng về vai trò của rừng trong việc bảo đảm tính bền v ng của các hoạt động, cũng như tài sản sinh kế, kiên quyết xử lý các vụ vi phạm lâm luật.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng việt

1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1999), Quyết định số 140/1999/QĐ-BNN-

ĐCĐC, ề n i du , ti u đị a đị ư.

2. Vũ Th Xuân Lộc (2012),“Cải thiện sinh kế cho cộng đồng ven biển: Nghiên cứu trường hợp tỉnh Bình Thuận”, Lu ă t ạc sỹ Kinh tế, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright.

3. Ngân hàng Phát triển châu Á (2012), Hướng dẫ đá iá i ế vùng dự án FLITCH.

4. Nguyễn Th Minh Phương (2011), “ inh kế của đồng bào dân tộc Ê đê: nghiên cứu tình huống tại xã Eabar, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk”, Lu ăn thạc sỹ Kinh tế, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright.

5. Vương Th Bích Thủy (2012), “ inh kế cho các hộ dân b thu hồi đất nông nghiệp: Trường hợp khu Kinh tế Đông Nam – Nghệ An”, Lu ă t ạc sỹ Kinh tế,

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright.

6. Thủ Tướng Chính phủ (2012), Quyết đị 1776/QĐ-TTg phê duyệt ươ trì bố

tr dâ ư á ù : t i tai, đặc biệt ó ă , bi iới, hải đả , di ư tự do, khu rừ đặc dụ iai đ ạn 2013-2015 đị ướ đế ăm 2020.

7. Thủ Tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1342/QĐ-TTg ngày 25/08/2009 phê

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tình trạng không hiệu quả và những đề xuất chính sách đối với dự án định cương nghiên cứu tình huống xã EA kiết, huyện cư mgar, tỉnh đăklăk (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)