Thực trạng học vấn của các thành viên trong hộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tình trạng không hiệu quả và những đề xuất chính sách đối với dự án định cương nghiên cứu tình huống xã EA kiết, huyện cư mgar, tỉnh đăklăk (Trang 30)

Thự trạng họ vấn

Cư trú trong rừng ĐCĐC

Hộ khó hăn Hộ khá Trung bình nhóm Hộ khó hăn Hộ khá Trung bình nhóm

Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) M ch 13 26.0 9 18.0 22 22.00 8 18.60 7 18.92 15 18.75 C n nhỏ chưa đi học 5 10.0 2 4.0 7 7.00 12 27.91 2 5.41 14 17.5 Mẫu giáo 8 16.0 4 8.0 12 12.00 3 6.98 2 5.41 5 6.25 Tiểu học 15 30.0 24 48.0 39 39.00 14 32.56 16 43.24 30 37.5 Trung học cơ sở 9 18.0 11 22.0 20 20.00 6 13.95 7 18.92 13 16.25 Phổ thông trung học 0 0.0 0 0.0 0 0.00 0 0.00 3 8.11 3 3.75

Trung cấ , Cao đ ng, Đại học 0 0.0 0 0.0 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0

Về số lượng con em cịn nhỏ chưa đi học, nhóm hộ khó khăn cư trú trong khu vực ĐCĐC nổi bật lên với tỷ lệ 27,91%, cao gần gấp 5 lần so với bình qn ba nhóm cịn lại. Tỷ lệ con em trong độ tuổi mẫu giáo của nhóm khó khăn cư trú trong rừng ở mức 16%, cao gấp 2,4 lần so với bình qn ba nhóm cịn lại. Từ đó cho thấy nhóm hộ khó khăn là nhóm d n số trẻ. Nhóm hộ khá trong khu ĐCĐC và cư trú trong rừng có tỷ lệ học sinh tiểu học và trung học cơ sở cao hơn so với nhóm khó khăn. Như vậy, các hộ có điều kiện về kinh tế đã chú trọng đến việc học của con em mình.

3.3.1.3 Thực trạng sức khỏe của các hộ

Các hộ cư trú trong khu vực ĐCĐC và cư trú trong rừng đa số là dân số trẻ nên tỷ lệ ốm, đau, ệnh tật rất thấp. Các chi phí y tế phát sinh chủ yếu các tai nạn, bệnh cảm sốt của trẻ em. Đ y là một điều kiện thuận lợi cho các hộ gia đình trong sản xuất và phát triển kinh tế.

3.3.2 Vốn tự nhiên 3.3.2.1 Đất đ i 3.3.2.1 Đất đ i

Bảng 3.3: Tình hình sử dụng đất đ i ủa các nhóm hộ

Có sự khác biệt rất lớn về diện tích đất ở gi a nhóm hộ khá và khó khăn, gi a nhóm hộ cư trú trong khu ĐCĐC và nhóm hộ cư trú trong rừng. Diện tích đất sở h u trung bình của nhóm hộ cư trú trong khu ĐCĐC thấp hơn nhóm hộ cư trú trong rừng. Nhóm hộ khá có diện tích gần gấ đơi nhóm hộ khó khăn. Nhóm hộ khó khăn trong khu ĐCĐC diện tích trung bình chỉ 1,29 ha, thấp nhất trong bốn nhóm, ngược lại nhóm hộ khá cư trú trong rừng diện tích lên đến 3,9 ha. Sự khác biệt về diện tích đất sản xuất trung bình gi a các nhóm hộ có nghĩa ở mức 95% với kiểm đ nh Anova (phụ lục 3). Đ y là khu vực thuần nông nên

Nhó hộ Diện t h ở hữ

tr ng ình (h /hộ)

Ng ồn gố

Khai hoang Mua Th ê, ượn

Hộ khó khăn cư trú trong rừng 1,77 90% 10% 0% Hộ khá cư trú trong rừng 3,9 90% 10% 0% Hộ cư trú trong rừng 2,83 90% 10% 0% Hộ khó khăn sống trong khu ĐCĐC 1,29 66,7% 22,22% 11,11% Hộ khá sống trong khu ĐCĐC 2,21 71,43% 28,57% 0% Hộsống trong khu ĐC ĐC 1,69 68,8% 25,0% 6,3%

việc sở h u nhiều diện tích đất đã tạo điều kiện cho các hộ đa dạng hóa cây trồng, mang lại nguồn thu nhập ổn đ nh, cao hơn nhóm hộ ít đất.

Về nguồn gốc đất có sự khác biệt gi a các nhóm hộ, các nhóm hộ cư trú trong rừng, đất chủ yếu do lấn chiếm với tỷ lệ 90%, 10% cịn lại mua của người khác. Trong khi đó tỷ lệ này đối với các hộ cư trú trong khu ĐCĐC là 66,7% đối với hộ khó khăn và 71,43% đối với hộ khá. Đất thuê, mượn chỉ xảy ra đối với nhóm hộ khó khăn cư trú trong khu ĐCĐC. Qua nguồn gốc đất cho thấy, một bộ phận các hộ mới di cư đến, họ mua lại đất của một số hộ vào trước đó sở h u diện tích đất nhiều, hoặc một số hộ đã chuyển đi nơi khác. Như vậy tình trạng d n di cư tự do diễn biến khá phức tạp và di cư tự do là một tập quán của dân tộc H’mơng.

Về v trí đất, đất của các nhóm hộ trải dài từ nam sang bắc, trong đó nhóm hộ cư trú trong rừng là nh ng hộ đến sớm nên họ sở h u v trí đất ở đầu bn và diện tích đất mới phát thêm cuối bn, nhóm hộ chuyển ra khu ĐCĐC ở gi a bn.

3.3.3 Vốn tài chính 3.3.3.1 Tiết kiệm 3.3.3.1 Tiết kiệm

Bảng 3.4: Tình hình tiết kiệm của các nhóm hộ

Qua điều tra cho thấy, việc tiết kiệm đều được các nhóm hộ quan tâm, thực hiện. Tuy nhiên, có sự khác biệt về số lượng các hộ thực hiện tiết kiệm. Đối với các hộ nhóm khá tỷ lệ tiết kiệm từ 85,7% đến 90% trong khi đối với nhóm hộ khó khăn cư trú trong rừng là 40%, và trong khu ĐCĐC cũng chỉ đạt mức 44,4%, trên 50% nhóm hộ cư trú trong rừng và cư trú trong khu ĐCĐC chưa có tiết kiệm. Như vậy, thu nhập của các hộ thuộc nhóm khó khăn chỉ đủ trang trải các chi phí hàng ngày.

Tiết iệ Cư trú trong rừng ĐCĐC Hộ hó hăn Hộ h Trung bình nhóm Hộ hó hăn Hộ h Trung bình nhóm SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ Có 4 40,0% 9 90% 13 65,0% 4 44,4% 6 85,7% 10 62,5% Không 6 60,0% 1 10% 7 35,0% 5 55,6% 1 14,3% 6 37,5% Tổng 10 100% 10 100% 20 100% 9 100% 7 100% 16 100%

3.3.3.2 Tín dụng

Qua khảo sát các hộ đều có nhu cầu vay vốn phục vụ sản xuất. Tuy nhiên, việc tiếp cận các nguồn vốn chính thức cịn nhiều hạn chế, do các hộ chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đa số chưa có hộ kh u. Bên cạnh đó các quỹ tương hỗ của các hội chưa đến được với các hộ trong bn.

Bảng 3.5: Tình hình vay vốn của các nhóm hộ

Nhóm hộ nhóm hộ khá cư trú trong khu ĐCĐC là nhóm hộ vay vốn nhiều nhất 100%, ngược lại nhóm hộ khá cư trú trong rừng là nhóm hộ vay vốn ít nhất chỉ có 20%. Các hộ khá cư trú trong rừng đã tích lũy được nguồn vốn nên họ ít đi vay ên ngồi, mặt khác vì số vốn vay của họ khá lớn nên khơng có tổ chức, cá nh n nào đá ứng nhu cầu của họ. Trong khi khơng có sự khác biệt nhiều gi a tỷ lệ vay vốn của nhóm hộ khó khăn cư trú trong khu ĐCĐC và cư trú trong rừng.

Trên đồ th 3.1 thể hiện sự khác biệt về số vốn vay trung bình của các nhóm hộ, nhóm hộ khá cư trú trong khu ĐCĐC có mức vốn vay trung bình cao nhất 11,5 triệu đồng, trong khi các hộ khó khăn chỉ vay ở mức bình qn từ 5,3 đến 5,9 triệu đồng. Hộ khá cư trú trong rừng có thu nhập cao nhất nên số lượng hộ vay vốn ít nhất vì vậy trung bình số tiền vay của nhóm hộ chỉ ở mức 4,2 triệu đồng. Trung bình nhóm hộ cư trú trong khu ĐCĐC có số vốn vay trung ình cao hơn nhóm hộ cư trú trong rừng. Sự khác biệt này có nghĩa ở mức 95% với kiểm đ nh Anova (phụ lục 4).

Nhó hộ V y t n dụng Số vốn v y trung bình (1.000đ) Số vốn vay trung bình nhóm (1.000đ) Số lượng hộ được vay Tỷ lệ (%)

Hộ khó khăn cư trú trong rừng 8 80,0% 5.270.000

4.735.000,00 Hộ khá cư trú trong rừng 2 20,0% 4.200.000

Hộ khó khăn ĐCĐC 7 77,8% 5.950.000

8.409.375,00 Hộ khá ĐCĐC 7 100,0% 11.571.429

Đồ th 3.1: Giá tr vốn vay trung bình của các nhóm hộ

N uồ : Tổ ợp, t t á từ p iếu điều tra

Đồ th 3.2 thể hiện nguồn vay vốn của các nhóm hộ. Nguồn vay vốn của người d n trong khu vực hết sức đơn giản. Chỉ từ a nguồn người th n, Ng n hàng Chính sách xã hội và người cho vay trong thơn, xã, trong đó chủ yếu vay từ nh ng người cho vay trong thôn, xã, đ y là một kênh huy động vốn quan trọng của các nhóm hộ. Nh ng người th n là nh ng người sống c ng uôn nên khả năng cho vay của nh ng hộ này không nhiều chủ yếu cho vay ngắn hạn để trang trải chi hí kh n cấ như đau ốm. Đối với các nhóm hộ trong khu ĐCĐC, một số hộ đã được cấ hộ kh u nên họ có thêm một nguồn vay vốn là Ng n hàng Chính sách xã hội với 10 hộ được vay.

Đồ th 3.2: Nguồn vốn vay của các nhóm hộ

N uồ : Tổ ợp, t t á từ p iếu điều tra

5.2700 4.200 4.70 5.600 11.500 8.400 .00 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 12.00 14.00 Hộ khó khăn cư trú trong rừng Hộ khá cư trú trong rừng TB nhóm cư trú trong rừng Hộ khó khăn ĐCĐC Hộ khá ĐCĐC TB nhóm ĐCĐC 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% 140% Hộ khó khăn cư

trú trong rừng Hộ khá cư trú trong rừng Hộ khó khăn ĐCĐC Hộ khá ĐCĐC 40% 10% 78% 57% 10% 10% 22% 29% 22% 14% Ngân hàng CSXH Người th n Người cho vay trong thôn, xã

3.3.4 Vốn vật chất 3.3.4.1 Nhà ở 3.3.4.1 Nhà ở

Bảng 3.6: Tỷ lệ các loại nhà ở của các nhóm hộ (%)

Đa số nhà ở của nhóm hộ khá cư trú trong rừng và trong khu ĐCĐC là nhà kiên cố và nhà bán kiên cố. Nhóm hộ cư trú trong rừng có đến 70% hộ có nhà bán kiên cố và kiên cố, con số này ở nhóm hộ cư trú trong khu ĐCĐC là 56,25%. Đặc biệt các hộ khá cư trú trong rừng, với lợi thế vào sớm và gần rừng, họ đã làm được nh ng ngơi nhà kiên cố, tiện nghi. Trong khi đó các hộ khó khăn chủ yếu là nhà tạm bợ, nền đất, diện tích nhỏ và làm bằng gỗ tạp.

3.3.4.2 Phương tiện đi lại

Qua khảo sát cho thấy 100% các hộ đều có xe máy, một số hộ có 2 đến 3 xe máy. Xe máy của các hộ khó khăn đa số đều là xe máy sản xuất từ Trung Quốc giá tr nhỏ, các hộ khá cư trú trong rừng sở h u nh ng xe máy có giá tr lớn. Do điều kiện đường sá khó khăn và xa chợ, trường học, cùng với thu nhập tương đối nên việc sở h u một chiếc xe máy là bắt buộc và nằm trong khả năng của các hộ.

3.3.4.3 Tài sản sản xuất

Có sự khác biệt rất lớn trong tài sản sản xuất của các nhóm hộ. Nhóm hộ khá cư trú trong rừng nổi bật lên, họ có hầu hết các tài sản sản xuất. Trong đó có các tài sản giá tr lớn như máy cày, máy tuốt lúa, máy tuốt bắp, máy xay xát, v.v. Nhóm hộ khá trong cư trú trong rừng và nhóm hộ khá cư trú trong khu ĐCĐC có một phần diện tích trồng cà phê nên họ đã sắm cho mình máy móc phục vụ tưới cà phê. Trong khi đó, các hộ thuộc nhóm khó khăn khơng có tài sản sản xuất quan trọng. Một tài sản mà đa số các hộ đều có đó là cưa lốc, điều này cho thấy hoạt động phá rừng vẫn diễn ra hàng ngày trong vùng.

oại nhà Cư trú trong rừng ĐCĐC Hộ hó hăn Hộ khá Trung bình nhóm Hộ hó hăn Hộ há Trung bình nhóm Nhà tạm 60,00 0,00 30,00 77,78 0,00 43,75 Nhà án kiên cố 20,00 20,00 20,00 0,00 28,57 12,50 Nhà kiên cố 20,00 80,00 50,00 22,22 71,43 43,75 N uồ : Tổ ợp, t t á từ p iếu điều tra

Bảng 3.7: Mứ độ sở hữu tài sản sản xuất của các nhóm hộ (%)

3.3.4.4 Thiết b truyền thông

Bảng 3.8: Mứ độ sở hữu thiết b truyền thơng của các nhóm hộ (%)

Thiết b truyền thơng có một vai trò rất quan trọng đối với đời sống của người dân. Bên cạnh việc là một kênh giải trí, nó cịn là một kênh cung cấp thông tin quan trọng cho các nhóm hộ, đặc biệt đối với bn H’mơng, khi buôn sống khá xa các khu vực d n cư khác. Kết quả khảo sát cho thấy, tỷ lệ sử dụng điện thoại di động ở các nhóm hộ rất cao, nhóm hộ cư trú trong rừng đạt mức 95%, và 100% đối với nhóm hộ cư trú trong khu ĐCĐC. Phương tiện nghe nhìn khác là tivi, vì phụ thuộc vào nguồn điện nên chỉ có 10% hộ thuộc nhóm khó khăn cư trú trong rừng có tivi, con số này ở nhóm hộ khá là 90%. Tỷ lệ hộ khá cư trú trong khu ĐCĐC sở h u tivi thấ hơn so với hộ khá cư trú trong rừng, nhưng hộ khó khăn lại cao hơn. Bên cạnh tivi, đầu video cũng được ưa dùng.

Tài ản

Cư trú trong rừng ĐCĐC

Hộ hó hăn Hộ há Trung bình

nhóm Hộ hó hăn Hộ há Trung bình nhóm

Máy cày, kéo 0 20 10 0 0 0

Xe trâu 0 20 10 0 0 0

Máy tuốt lúa 0 10 5 0 0 0 Máy xay cà phê 0 10 5 0 0 0 Máy tuốt ắ 0 20 10 0 0 0

Máy xay xát 0 20 10 0 14 6,25 Máy ơm nước 0 50 25 0 14 6,25 Đầu tưới 0 50 25 0 14 6,25 Ống tưới 0 50 25 0 14 6,25 Cưa lốc 30 60 45 56 57 56,25 Bình x t thuốc 40 50 45 78 86 81,25

N uồ : Tổ ợp, t t á từ p iếu điều tra

Thiết tr yền thông Cư trú trong rừng ĐCĐC Họ hó hăn Hộ há Trung bình nhóm Hộ hó hăn Hộ há Trung bình nhóm Tivi 10 90 50 22 71 43,75 Đầu video 10 50 30 22 57 37,5 Điện thoại di động 100 90 95 100 100 100

3.3.4.5 Nguồn nước sinh hoạt, nguồn điện và nhà vệ sinh

Nguồn nước có vai trị vơ cùng quan trọng đối với sinh hoạt của của con người cũng như sự phát triển của các lồi vật ni. Bên cạnh đó là vấn đề vệ sinh môi trường sống, việc xây dựng nhà vệ sinh hợp lý góp phần giảm các bệnh truyền nhiễm, cải thiện sức khỏe.

Bảng 3.9: Tỷ lệ hộ có nguồn nướ , điện, nhà vệ sinh (%)

Các hộ cư trú trong rừng, sử dụng nước suối và nước giếng đào, việc đào giếng rất khó khăn và thường thiếu nước nghiêm trọng về m a khô nên nước suối là một nguồn bổ sung quan trọng đối với các hộ ngoại trừ một số hộ khá đã có giếng khoan. Các hộ ở khu ĐCĐC sử dụng nguồn nước của dự án.

Nguồn điện thắp sáng của nhóm hộ khá cư trú trong rừng là thủy điện nhỏ. Tuy nhiên, một vài tháng mùa khô nguồn suối cạn nước nên thiếu điện thắ sáng, khi đó các hộ sử dụng đèn dầu, ắc quy. Nhóm hộ khó khăn đến 60% dùng ắc quy, 30% d ng đèn dầu. Do thủ tục quá khó khăn và chi hí lắ điện cao, nên ở vùng ĐCĐC mới có 68,8% hộ sử dụng điện lưới.

Có đến 100% hộ cư trú trong khu ĐCĐC và 20% hộ khó khăn cư trú trong rừng chưa có nhà vệ sinh, cịn nhà vệ sinh của các hộ còn lại cũng chưa đảm bảo vệ sinh môi trường. Đ y là một vấn đề cần phải khắc phục sớm.

Nhó hộ

Ng ồn nướ inh hoạt Ng ồn điện thắ ng Nhà vệ inh Nướ ối Nướ giếng đào Nướ giếng khoan Nướ máy Khơng quy Thủy điện nhỏ Điện lưới Khơng Hố Hộ khó khăn cư trú trong rừng 50 50 0 0 30 60 10 0 20 80 Hộ khá cư trú trong rừng 30 50 20 0 0 0 100 0 0 100 TB nhóm 40 50 10 0 15 30 55 0 10 90 Hộ khó khăn ĐCĐC 0 0 0 100 22 22 0 56 100 0 Hộ khá ĐCĐC 0 0 0 100 14 0 0 86 100 0 TB nhóm 0 0 0 100 18,75 12,5 0 68,8 100 0

3.3.5 Vốn xã hội

Vốn xã hội thể hiện sự hòa nhập, tham gia các hoạt động, phong trào của hộ đối với cộng đồng, sự tham gia của thành viên trong gia đình vào các tổ chức chính tr xã hội tại đ a hương. Bên cạnh đó, các dịng tộc cũng đóng vai tr quan trọng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tình trạng không hiệu quả và những đề xuất chính sách đối với dự án định cương nghiên cứu tình huống xã EA kiết, huyện cư mgar, tỉnh đăklăk (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)