Nhóm hộ nhóm hộ khá cư trú trong khu ĐCĐC là nhóm hộ vay vốn nhiều nhất 100%, ngược lại nhóm hộ khá cư trú trong rừng là nhóm hộ vay vốn ít nhất chỉ có 20%. Các hộ khá cư trú trong rừng đã tích lũy được nguồn vốn nên họ ít đi vay ên ngồi, mặt khác vì số vốn vay của họ khá lớn nên khơng có tổ chức, cá nh n nào đá ứng nhu cầu của họ. Trong khi khơng có sự khác biệt nhiều gi a tỷ lệ vay vốn của nhóm hộ khó khăn cư trú trong khu ĐCĐC và cư trú trong rừng.
Trên đồ th 3.1 thể hiện sự khác biệt về số vốn vay trung bình của các nhóm hộ, nhóm hộ khá cư trú trong khu ĐCĐC có mức vốn vay trung bình cao nhất 11,5 triệu đồng, trong khi các hộ khó khăn chỉ vay ở mức bình qn từ 5,3 đến 5,9 triệu đồng. Hộ khá cư trú trong rừng có thu nhập cao nhất nên số lượng hộ vay vốn ít nhất vì vậy trung bình số tiền vay của nhóm hộ chỉ ở mức 4,2 triệu đồng. Trung bình nhóm hộ cư trú trong khu ĐCĐC có số vốn vay trung ình cao hơn nhóm hộ cư trú trong rừng. Sự khác biệt này có nghĩa ở mức 95% với kiểm đ nh Anova (phụ lục 4).
Nhó hộ V y t n dụng Số vốn v y trung bình (1.000đ) Số vốn vay trung bình nhóm (1.000đ) Số lượng hộ được vay Tỷ lệ (%)
Hộ khó khăn cư trú trong rừng 8 80,0% 5.270.000
4.735.000,00 Hộ khá cư trú trong rừng 2 20,0% 4.200.000
Hộ khó khăn ĐCĐC 7 77,8% 5.950.000
8.409.375,00 Hộ khá ĐCĐC 7 100,0% 11.571.429
Đồ th 3.1: Giá tr vốn vay trung bình của các nhóm hộ
N uồ : Tổ ợp, t t á từ p iếu điều tra
Đồ th 3.2 thể hiện nguồn vay vốn của các nhóm hộ. Nguồn vay vốn của người d n trong khu vực hết sức đơn giản. Chỉ từ a nguồn người th n, Ng n hàng Chính sách xã hội và người cho vay trong thơn, xã, trong đó chủ yếu vay từ nh ng người cho vay trong thôn, xã, đ y là một kênh huy động vốn quan trọng của các nhóm hộ. Nh ng người th n là nh ng người sống c ng uôn nên khả năng cho vay của nh ng hộ này không nhiều chủ yếu cho vay ngắn hạn để trang trải chi hí kh n cấ như đau ốm. Đối với các nhóm hộ trong khu ĐCĐC, một số hộ đã được cấ hộ kh u nên họ có thêm một nguồn vay vốn là Ng n hàng Chính sách xã hội với 10 hộ được vay.
Đồ th 3.2: Nguồn vốn vay của các nhóm hộ
N uồ : Tổ ợp, t t á từ p iếu điều tra
5.2700 4.200 4.70 5.600 11.500 8.400 .00 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 12.00 14.00 Hộ khó khăn cư trú trong rừng Hộ khá cư trú trong rừng TB nhóm cư trú trong rừng Hộ khó khăn ĐCĐC Hộ khá ĐCĐC TB nhóm ĐCĐC 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% 140% Hộ khó khăn cư
trú trong rừng Hộ khá cư trú trong rừng Hộ khó khăn ĐCĐC Hộ khá ĐCĐC 40% 10% 78% 57% 10% 10% 22% 29% 22% 14% Ngân hàng CSXH Người th n Người cho vay trong thôn, xã
3.3.4 Vốn vật chất 3.3.4.1 Nhà ở 3.3.4.1 Nhà ở
Bảng 3.6: Tỷ lệ các loại nhà ở của các nhóm hộ (%)
Đa số nhà ở của nhóm hộ khá cư trú trong rừng và trong khu ĐCĐC là nhà kiên cố và nhà bán kiên cố. Nhóm hộ cư trú trong rừng có đến 70% hộ có nhà bán kiên cố và kiên cố, con số này ở nhóm hộ cư trú trong khu ĐCĐC là 56,25%. Đặc biệt các hộ khá cư trú trong rừng, với lợi thế vào sớm và gần rừng, họ đã làm được nh ng ngôi nhà kiên cố, tiện nghi. Trong khi đó các hộ khó khăn chủ yếu là nhà tạm bợ, nền đất, diện tích nhỏ và làm bằng gỗ tạp.
3.3.4.2 Phương tiện đi lại
Qua khảo sát cho thấy 100% các hộ đều có xe máy, một số hộ có 2 đến 3 xe máy. Xe máy của các hộ khó khăn đa số đều là xe máy sản xuất từ Trung Quốc giá tr nhỏ, các hộ khá cư trú trong rừng sở h u nh ng xe máy có giá tr lớn. Do điều kiện đường sá khó khăn và xa chợ, trường học, cùng với thu nhập tương đối nên việc sở h u một chiếc xe máy là bắt buộc và nằm trong khả năng của các hộ.
3.3.4.3 Tài sản sản xuất
Có sự khác biệt rất lớn trong tài sản sản xuất của các nhóm hộ. Nhóm hộ khá cư trú trong rừng nổi bật lên, họ có hầu hết các tài sản sản xuất. Trong đó có các tài sản giá tr lớn như máy cày, máy tuốt lúa, máy tuốt bắp, máy xay xát, v.v. Nhóm hộ khá trong cư trú trong rừng và nhóm hộ khá cư trú trong khu ĐCĐC có một phần diện tích trồng cà phê nên họ đã sắm cho mình máy móc phục vụ tưới cà phê. Trong khi đó, các hộ thuộc nhóm khó khăn khơng có tài sản sản xuất quan trọng. Một tài sản mà đa số các hộ đều có đó là cưa lốc, điều này cho thấy hoạt động phá rừng vẫn diễn ra hàng ngày trong vùng.
oại nhà Cư trú trong rừng ĐCĐC Hộ hó hăn Hộ khá Trung bình nhóm Hộ hó hăn Hộ há Trung bình nhóm Nhà tạm 60,00 0,00 30,00 77,78 0,00 43,75 Nhà án kiên cố 20,00 20,00 20,00 0,00 28,57 12,50 Nhà kiên cố 20,00 80,00 50,00 22,22 71,43 43,75 N uồ : Tổ ợp, t t á từ p iếu điều tra
Bảng 3.7: Mứ độ sở hữu tài sản sản xuất của các nhóm hộ (%)
3.3.4.4 Thiết b truyền thơng
Bảng 3.8: Mứ độ sở hữu thiết b truyền thơng của các nhóm hộ (%)
Thiết b truyền thơng có một vai trị rất quan trọng đối với đời sống của người dân. Bên cạnh việc là một kênh giải trí, nó cịn là một kênh cung cấp thơng tin quan trọng cho các nhóm hộ, đặc biệt đối với buôn H’mông, khi buôn sống khá xa các khu vực d n cư khác. Kết quả khảo sát cho thấy, tỷ lệ sử dụng điện thoại di động ở các nhóm hộ rất cao, nhóm hộ cư trú trong rừng đạt mức 95%, và 100% đối với nhóm hộ cư trú trong khu ĐCĐC. Phương tiện nghe nhìn khác là tivi, vì phụ thuộc vào nguồn điện nên chỉ có 10% hộ thuộc nhóm khó khăn cư trú trong rừng có tivi, con số này ở nhóm hộ khá là 90%. Tỷ lệ hộ khá cư trú trong khu ĐCĐC sở h u tivi thấ hơn so với hộ khá cư trú trong rừng, nhưng hộ khó khăn lại cao hơn. Bên cạnh tivi, đầu video cũng được ưa dùng.
Tài ản
Cư trú trong rừng ĐCĐC
Hộ hó hăn Hộ há Trung bình
nhóm Hộ hó hăn Hộ há Trung bình nhóm
Máy cày, kéo 0 20 10 0 0 0
Xe trâu 0 20 10 0 0 0
Máy tuốt lúa 0 10 5 0 0 0 Máy xay cà phê 0 10 5 0 0 0 Máy tuốt ắ 0 20 10 0 0 0
Máy xay xát 0 20 10 0 14 6,25 Máy ơm nước 0 50 25 0 14 6,25 Đầu tưới 0 50 25 0 14 6,25 Ống tưới 0 50 25 0 14 6,25 Cưa lốc 30 60 45 56 57 56,25 Bình x t thuốc 40 50 45 78 86 81,25
N uồ : Tổ ợp, t t á từ p iếu điều tra
Thiết tr yền thông Cư trú trong rừng ĐCĐC Họ hó hăn Hộ há Trung bình nhóm Hộ hó hăn Hộ há Trung bình nhóm Tivi 10 90 50 22 71 43,75 Đầu video 10 50 30 22 57 37,5 Điện thoại di động 100 90 95 100 100 100
3.3.4.5 Nguồn nước sinh hoạt, nguồn điện và nhà vệ sinh
Nguồn nước có vai trị vơ cùng quan trọng đối với sinh hoạt của của con người cũng như sự phát triển của các lồi vật ni. Bên cạnh đó là vấn đề vệ sinh môi trường sống, việc xây dựng nhà vệ sinh hợp lý góp phần giảm các bệnh truyền nhiễm, cải thiện sức khỏe.
Bảng 3.9: Tỷ lệ hộ có nguồn nướ , điện, nhà vệ sinh (%)
Các hộ cư trú trong rừng, sử dụng nước suối và nước giếng đào, việc đào giếng rất khó khăn và thường thiếu nước nghiêm trọng về m a khô nên nước suối là một nguồn bổ sung quan trọng đối với các hộ ngoại trừ một số hộ khá đã có giếng khoan. Các hộ ở khu ĐCĐC sử dụng nguồn nước của dự án.
Nguồn điện thắp sáng của nhóm hộ khá cư trú trong rừng là thủy điện nhỏ. Tuy nhiên, một vài tháng mùa khô nguồn suối cạn nước nên thiếu điện thắ sáng, khi đó các hộ sử dụng đèn dầu, ắc quy. Nhóm hộ khó khăn đến 60% dùng ắc quy, 30% d ng đèn dầu. Do thủ tục quá khó khăn và chi hí lắ điện cao, nên ở vùng ĐCĐC mới có 68,8% hộ sử dụng điện lưới.
Có đến 100% hộ cư trú trong khu ĐCĐC và 20% hộ khó khăn cư trú trong rừng chưa có nhà vệ sinh, còn nhà vệ sinh của các hộ còn lại cũng chưa đảm bảo vệ sinh môi trường. Đ y là một vấn đề cần phải khắc phục sớm.
Nhó hộ
Ng ồn nướ inh hoạt Ng ồn điện thắ ng Nhà vệ inh Nướ ối Nướ giếng đào Nướ giếng khoan Nướ máy Khơng có Ắ quy Thủy điện nhỏ Điện lưới Khơng có Hố xí Hộ khó khăn cư trú trong rừng 50 50 0 0 30 60 10 0 20 80 Hộ khá cư trú trong rừng 30 50 20 0 0 0 100 0 0 100 TB nhóm 40 50 10 0 15 30 55 0 10 90 Hộ khó khăn ĐCĐC 0 0 0 100 22 22 0 56 100 0 Hộ khá ĐCĐC 0 0 0 100 14 0 0 86 100 0 TB nhóm 0 0 0 100 18,75 12,5 0 68,8 100 0
3.3.5 Vốn xã hội
Vốn xã hội thể hiện sự hòa nhập, tham gia các hoạt động, phong trào của hộ đối với cộng đồng, sự tham gia của thành viên trong gia đình vào các tổ chức chính tr xã hội tại đ a hương. Bên cạnh đó, các dịng tộc cũng đóng vai tr quan trọng.
Khi tham gia vào các hoạt động, các tổ chức đã mang lại cho các hộ nguồn thông tin. Việc tiếp nhận và cung cấp thông tin k p thời sẽ phục vụ đắc lực cho hoạt động sản xuất, bán sản ph m, góp phần cải thiện đời sống của người dân.
3.3.5.1 Sự tham gia vào các tổ chức tại đ hương
Để xây dựng một chính quyền v ng mạnh, từ khi có quyết đ nh thành lậ n đến nay, chính quyền đã x y dựng một bộ máy quản lý cấp buôn với đầy đủ các tổ chức. Thơng qua các tổ chức này, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước sẽ nhanh chóng đi vào cuộc sống của người dân. Mặt khác, thông qua các tổ chức, chính quyền cùng với các thành viên sẽ trao đổi nh ng kiến thức, kinh nghiệm trong sản xuất, để giú đỡ nhau cùng phát triển.
Đồ th 3.3: Tham gia các tổ chức của các nhóm hộ
N uồ : Tổ ợp, t t á từ p iếu điều tra
Kết quả khảo sát cho thấy, thời gian qua do việc di chuyển d n cư ra khu ĐCĐC nên một số tổ chức chưa được thành lập ở buôn. Mặt khác, do việc đ nh cư chưa ổn đ nh nên nhiều hộ d n chưa tham gia vào các tổ chức. Có sự khác biệt rất lớn của các nhóm hộ trong việc tham gia vào các tổ chức đoàn thể.
11.1% 42.9% 33.3% 71.4% 14.3% 22.2% 28.6% 33.3% 14.3% 50.0% 50.0% 33.3% 14.3% 10.0% 80.0% 11.1% 14.3% 0.0% 50.0% 100.0% 150.0% 200.0% 250.0% Hộ khó khăn cư
trú trong rừng Hộ khá cư trú trong rừng Hộ khó khăn ĐCĐC Hộ khá ĐCĐC
D ng tộc Nhóm Tơn giáo TN PN Hội CCB Hội nông d n Ban quản l n
Nhóm hộ cư trú trong rừng, khơng tham gia vào các tổ chức chính quyền của bn, dịng tộc và nhóm tơn giáo là hai tổ chức sinh hoạt chính của họ. Trong khi đó, các hộ cư trú trong vùng ĐCĐC tham gia vào nhiều tổ chức chính quyền. Các tổ chức tơn giáo và nhóm dịng tộc khơng ảnh hưởng lớn đến họ. Điều này cho thấy sự chia cắt về thể chế gi a nhóm ở trong khu ĐCĐC và cư trú trong rừng.
3.4 Chiến lược sinh kế của nhóm hộ Hộ hó hăn ư trú trong rừng Hộ hó hăn ư trú trong rừng
Các hộ này có diện tích đất sản xuất tương đối nên hộ chủ yếu canh tác trên đất của mình. Sản xuất các sản ph m hoa màu như trồng bắp, sắn, đậu, tự túc rau xanh. Một số hộ có điều kiện đã trồng các loại cây công nghiệ như cà hê, điều. Đ y là nguồn thu nhập chính của các hộ. Bên cạnh đó, khai thác gỗ cũng là một nguồn bổ sung thu nhậ thường xuyên. Các hộ này làm thuê rất ít.
Hộ khá ư trú trong rừng
Nhóm hộ này có diện tích lớn nhất trong 4 nhóm khảo sát. Vì vậy, thu nhập chính của các hộ là trồng trọt. Diện tích lớn đã mang lại thu nhập cao nên các hộ đã đa dạng hóa cây trồng và đ y mạnh trồng cây công nghiệp dài ngày. Đa số các hộ tự túc lương thực, lợi thế gần suối đã đá ứng nhu cầu về rau xanh. Bên cạnh trồng trọt thì chăn ni cũng được các hộ chú trọng, như trâu, bò, heo. Các hộ này ít đi làm thuê và vẫn tham gia khai thác gỗ.
Hộ hó hăn ư trú trong khu đ nh nh đ nh ư
Đ y là nhóm hộ khó khăn nhất, diện tích canh tác ít mang lại nguồn thu nhập thấp, vì vậy một phần thu nhậ được bổ sung từ khai thác gỗ. Đ y cũng là nhóm hộ có ngày cơng làm th nhiều nhất. Chăn nuôi không hát triển, rau xanh phải mua hàng ngày.
Hộ khá ư trú trong khu đ nh nh đ nh ư
Chiến lược sinh kế của hộ dựa trên trồng trọt trên đất của mình và tranh thủ làm th khi có thời gian. Nhóm hộ này ít tham gia khai thác gỗ.
3.5 Các nguồn gây tổn thương
Các nguồn gây tổn thương đối với các hộ trong vùng đó là các rủi ro và bất trắc xảy ra trong cuộc sống hàng ngày như: Biến đổi khí hậu, thiên tai, mất mùa, v.v.
3.5.1 Thiên tai
Khu vực trong rừng là khu vực hay xảy ra lũ lụt, gây thiệt hại lớn cho các hộ dân về mùa mưa. Trong khi đó, m a khơ hạn hán thường xun xảy ra gây thiệt hại nặng nề cũng như làm tăng chi phí cho sản xuất nơng nghiệp.
Chính việc chặt phá rừng làm nương rẫy đã gó hần rất lớn gây nên tình trạng lũ quét về m a mưa và hạn hán về mùa khơ. Cái vịng lu n qu n phá rừng để lấy đất sản xuất và tạo ra thu nhậ hàng ngày để sống dẫn đến hạn hán, lũ lụt đã tác động trở lại gây thiệt hại tài sản, giảm thu nhập.
3.5.2 Biến đổi khí hậu
Do đặc trưng khí hậu của T y Nguyên h n thành hai m a mưa và nắng. Trong 6 tháng mùa khô hiện tượng khô hạn, thiếu nước diễn ra phổ biến, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng. Do biến đổi khí hậu nên m a mưa ắt đầu và kết thúc không đồng nhất gi a các năm. V ng khảo sát thuộc tiểu vùng khí hậu khơ và nóng, nhiệt độ trung ình cao hơn so với khí hậu huyện Cư M’gar cũng như tỉnh Đắk Lắk. Nên người dân gặp rất nhiều khó khăn trong việc ứng phó với sự biến đổi của khí hậu.
Thực trạng này đ i hỏi cần phải có các giải pháp hỗ trợ nhân dân ứng phó h u hiệu với biến đổi khí hậu.
3.5.3 Sự th y đổi giá cả th trường
Giá cả th trường không ổn đ nh đã ảnh hưởng đến đời sống của người dân. Các chi phí đầu vào như h n ón, thuốc trừ sâu, giống liên tục tăng giá trong khí đó giá các sản ph m đầu ra của nơng d n khơng tăng tương ứng thậm chí cịn giảm do điệ khúc được mùa mất giá cứ thường diễn ra.
3.6 Phân tích kết quả sinh kế 3.6.1 Thu nhập của hộ 3.6.1 Thu nhập của hộ
Khảo sát về thu nhập của các nhóm hộ cho thấy, nguồn thu nhập chính của các nhóm hộ đến từ sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi), khai thác gỗ, làm thuê, buôn bán, phụ