Kiểm định Durbin-Watson

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thanh khoản và tỷ suất sinh lợi trên thị trường chứng khoán việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 68 - 75)

CHƯƠNG IV : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.6 Kiểm định kết quả nghiên cứu

4.6.2 Kiểm định Durbin-Watson

Sau khi kiểm định đa cộng tuyến, bước tiếp theo ta phải kiểm định xem trong mơ hình có hiện tượng tự tương quan xảy ra hay không, thông qua kiểm định d của Durbin – Watson. Từ kết quả hồi quy OLS ở bảng 4.4 và 4.5 của hai mơ hình , ta có kết quả như sau :

Bảng 4.7 Kiểm định Durbin-Watson mơ hình ba nhân tố Fama-French

Kiểm định Durbin-Watson

Rit–Rft = ai+ bi× MKTt + si × SMBt + hi × HMLt + εi

Portfolios Durbin-Watson Accepted interval (1<d<3) Kết quả

S/L(BE/ME) 2.344425 Mô hình khơng có tự tương quan

S/M(BE/ME) 2.141343 Mơ hình khơng có tự tương quan

B/L(BE/ME) 1.881842 Mơ hình khơng có tự tương quan

B/M(BE/ME) 2.104452 Mơ hình khơng có tự tương quan

B/H(BE/ME) 2.023318 Mơ hình khơng có tự tương quan

S/I(turnover) 1.809052 Mơ hình khơng có tự tương quan

S/M(turnover) 1.93651 Mơ hình khơng có tự tương quan

S/L(turnover) 2.0566 Mơ hình khơng có tự tương quan

B/I(turnover) 1.669932 Mơ hình khơng có tự tương quan

B/M(turnover) 2.164565 Mơ hình khơng có tự tương quan

B/L(turnover) 2.279834 Mơ hình khơng có tự tương quan

(Nguồn:Tác giả tính tốn từ phần mềm Eview 6.0)

Như vậy, thông qua phương pháp kiểm định trong bài nghiên cứu của Hassan Ghalibaf Asl, Mehdi Karimi & Elham Eghbali (2012) , ta có thể kết luận khơng có hiện tượng tự tương quan xảy ra trong các mơ hình hồi quy. Bảng 4.8 Kiểm định Durbin-Watson mơ hình ba nhân tố Fama-French bổ sung nhân tố thanh khoản

Kiểm định Durbin-Watson

Rit–Rft = ai+ bi× MKTt + si × SMBt + hi × HMLt + ti × IMLt + εi

Portfolios

Durbin-Watson Accepted interval (1<d<3)

Kết quả

S/L(BE/ME) 2.033699 Mơ hình khơng có tự tương quan

S/M(BE/ME) 2.103518 Mơ hình khơng có tự tương quan

S/H(BE/ME) 1.740177 Mơ hình khơng có tự tương quan

B/L(BE/ME) 1.836575 Mơ hình khơng có tự tương quan

B/H(BE/ME) 1.915075 Mơ hình khơng có tự tương quan

S/I(turnover) 1.684161 Mơ hình khơng có tự tương quan

S/M(turnover) 1.846888 Mơ hình khơng có tự tương quan

S/L(turnover) 2.028054 Mơ hình khơng có tự tương quan

B/I(turnover) 1.701394 Mơ hình khơng có tự tương quan

B/M(turnover) 2.087826 Mơ hình khơng có tự tương quan

B/L(turnover) 2.284811 Mơ hình khơng có tự tương quan

(Nguồn:Tác giả tính tốn từ phần mềm Eview 6.0)

Như vậy, thông qua phương pháp kiểm định Durbin-Watson , ta có thể kết luận khơng có hiện tượng tự tương quan xảy ra trong các mơ hình hồi quy.

4.6.3 Kiểm định phương sai thay đổi.

Sau cùng ta cần kiểm định hiện tượng phương sai của sai số thay đổi thông qua kiểm định White. Ta được kết quả như sau:

Bảng 4.9 Kiểm định White mơ hình ba nhân tố Fama-French

Kiểm định White

Rit–Rft = ai+ bi× MKTt + si × SMBt + hi × HMLt + εi

Portfolios P-Value Kết quả

S/L(BE/ME) 0.002043 phương sai thay đổi

S/M(BE/ME) 0.76111 khơng có phương sai thay đổi

S/H(BE/ME) 0.000034 phương sai thay đổi

B/L(BE/ME) 0.000194 phương sai thay đổi

B/M(BE/ME) 0.076798 khơng có phương sai thay đổi

B/H(BE/ME) 0 phương sai thay đổi

S/M(turnover) 0.163882 khơng có phương sai thay đổi

S/L(turnover) 0 phương sai thay đổi

B/I(turnover) 0.000619 phương sai thay đổi

B/M(turnover) 0.482397 khơng có phương sai thay đổi

B/L(turnover) 0.49076 khơng có phương sai thay đổi

(Nguồn:Tác giả tính tốn từ phần mềm Eview 6.0)

Bảng 4.10 Kiểm định White mơ hình ba nhân tố Fama-French bổ sung nhân tố thanh khoản.

Kiểm định White

Rit–Rft = ai+ bi× MKTt + si × SMBt + hi × HMLt + ti × IMLt + εi

Portfolios P-Value Kết quả

S/L(BE/ME) 0.003848 phương sai thay đổi

S/M(BE/ME) 0.667924 Khơng có phương sai thay đổi

S/H(BE/ME) 0.001379 phương sai thay đổi

B/L(BE/ME) 0.007385 phương sai thay đổi

B/M(BE/ME) 0.25923 Khơng có phương sai thay đổi

B/H(BE/ME) 0.375379 Khơng có phương sai thay đổi

S/I(turnover) 0.29754 Khơng có phương sai thay đổi

S/M(turnover) 0.392361 Khơng có phương sai thay đổi

S/L(turnover) 0.000249 phương sai thay đổi

B/I(turnover) 0.005818 phương sai thay đổi

B/M(turnover) 0.59439 Khơng có phương sai thay đổi

B/L(turnover) 0.703515 Khơng có phương sai thay đổi

(Nguồn:Tác giả tính tốn từ phần mềm Eview 6.0)

và 4.10 của các mơ hình có prob lớn hơn 5%. Có nghĩa là các mơ hình này khơng có hiện tượng phương sai của sai số thay đổi.

Tuy nhiên, đối với mơ hình ở một số danh mục ta thấy rằng prob <5%, tức có hiện tượng phương sai của sai số thay đổi. Do vậy ta cần thực hiện khắc phục hiện tượng này bằng chương trình Eview 6.0 và ta thu được kết quả hồi quy mới như sau.

Bảng 4.11 - Khắc phục phương sai thay dổi mơ hình ba nhân tố Fama- French

Kiểm định White

Rit–Rft = ai+ bi× MKTt + si × SMBt + hi × HMLt + εi

Portfolios P-Value Kết quả

S/L(BE/ME) 0.5654 khơng có phương sai thay đổi

S/H(BE/ME) 0.007 phương sai thay đổi

B/L(BE/ME) 0.0025 phương sai thay đổi

B/H(BE/ME) 0.0031 phương sai thay đổi

S/L(turnover) 0.1641 phương sai thay đổi

B/I(turnover) 0.0002 phương sai thay đổi

(Nguồn:Tác giả tính tốn từ phần mềm Eview 6.0)

Từ bảng 4.11 kết quả cho thấy chỉ có prob của mơ hình danh mục S/L (BE/ME) > 5% là khắc phục hồn tồn hiện tượng phương sai thay đổi, cịn ở các mơ hình cịn lại tuy có khắc phục phần nào nhưng vẫn cịn đó hiện tượng phương sai thay đổi. Điều này cho thấy kết quả hồi quy của mơ hình ba nhân tố Fama-French cũng đã giảm đi phần nào độ tin cậy

bổ sung nhân tố thanh khoản.

Kiểm định White

Rit–Rft = ai+ bi× MKTt + si × SMBt + hi × HMLt + ti × IMLt + εi

Portfolios P-Value Kết quả

S/L(BE/ME) 0.9236 Khơng có phương sai thay đổi

S/H(BE/ME) 0.277 Khơng có phương sai thay đổi

B/L(BE/ME) 0.1217 Khơng có phương sai thay đổi

S/L(turnover) 0.0504 Khơng có phương sai thay đổi

B/I(turnover) 0.0562 Khơng có phương sai thay đổi

(Nguồn:Tác giả tính tốn từ phần mềm Eview 6.0)

Từ bảng 4.12 kết quả cho thấy các mơ hình đã được khắc phục hồn tồn hiện tượng phương sai thay đổi. Điều này cho thấy mức độ đáng tin cây của mơ hình ba nhân tố Fama-French có bổ sung nhân tố thanh khoản trong việc giải thích tỷ suất sinh lợi danh mục.

4.7 Tóm tắt kết quả nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu đã giải quyết được các mục tiêu đặt ra ban đầu của bài nghiên cứu đó là kiểm định tính hiệu quả của mơ hình ba nhân tố Fama- French bổ sung thêm nhân tố thanh khoản trong việc giải thích tỷ suất sinh lợi cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam cũng như đo lường tác động của thanh khoản đến tỷ suất sinh lợi cổ phiếu .

Nhằm trả lời cho câu hỏi nghiên cứu về khả năng giải thích tỷ suất sinh lợi danh mục của mơ hình ba nhân tố Fama-French kết hợp tính thanh khoản, chúng ta sẽ đi so sánh khả năng giải thích tỷ suất sinh lợi danh mục của mơ hình ba nhân tố Fama-French và mơ hình ba nhân tố Fama-French kết hợp

tính thanh khoản bằng cách dựa vào hệ số hiệu chỉnh R2 trong mơ hình hồi quy .

So sánh hệ số hiệu chỉnh R2 giữa hai mơ hình , tác giả nhận thấy mơ hình ba nhân tố Fama-French có bổ sung nhân tố thanh khoản có khả năng giải thích tỷ suất sinh lợi cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam cao hơn so với mơ hình ba nhân tố Fama-French.

Thứ hai, nhằm trả lời cho câu hỏi thanh khoản có tác động đến tỷ suất sinh lợi cổ phiếu các công ty niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam hay khơng? Bằng cách xem xét ở mức ý nghĩa 5% và 10% các hệ số hồi quy của nhân tố thanh khốn (IML) trong mơ hình cho thấy nhân tố thanh khoản khơng giải thích được tỷ suất sinh lợi của các danh mục kết hợp cơng ty có quy mơ nhỏ ,lớn và danh mục BE/ME thấp, trung bình, cao cùng với đó nhân tố thanh khoản khơng cho thấy mối quan hệ có ý nghĩa thơng kê với tỷ suất sinh lợi của các danh mục kết hợp cơng ty có quy mơ nhỏ ,lớn và tính thanh khoản thấp, trung bình,cao. Tuy nhiên , nhân tố IML lại cho thấy khả năng giải thích tốt tỷ suất sinh lợi các danh mục trong nhóm cơng ty có quy mơ nhỏ kết với nhóm có tính thanh khoản thấp và cao. Cụ thể nhân tố IML quan hệ cùng chiều với nhóm cơng ty có quy mơ nhỏ kết hợp với nhóm có tính thanh khoản thấp và ngược chiều với nhóm cơng ty có quy mơ nhỏ kết hợp với nhóm có tính thanh khoản cao. Cũng như danh mục trong nhóm cơng ty có quy mơ nhỏ,lớn kết hợp danh mục BE/ME cao, thấp (S/L(BE/ME), B/H(BE/ME) . Cụ thể nhân tố thanh khoản (IML) tương quan cùng chiều với nhóm cơng ty có quy mơ nhỏ kết hợp với nhóm có tính thanh khoản thấp(S/I(turnover) ) và ngược chiều với nhóm cơng ty có quy mơ nhỏ kết hợp với nhóm có tính thanh khoản cao (S/L(turnover) ).Nhìn chung, nhân tố thanh khoản khơng cho thấy khả năng giải thích tốt tỷ suất sinh lợi của các danh mục.

CHƯƠNG V: KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thanh khoản và tỷ suất sinh lợi trên thị trường chứng khoán việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 68 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)