quản trị vào trong quản lý Nhiệm vụ của nhà quản trị là ra quyết định, các quyết định có khả năng đảm
bảo cho sự tồn tại và phát triển liên tục của doanh nghiệp. Kế toán là một trong
những nguồn quan trọng cung cấp thông tin cho các nhà quản trị. Khi
đó. Chẳng hạn để đạt được lợi
nhuận bằng bao nhiêu thì sản phẩm phải được tiêu thụ với mức nào, tiêu thụ sản
phẩm nào nhiều hơn để đạt được mức sinh lợi cao hơn, định giá bán sản phẩm bao
nhiêu là hiệu quả nhất trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gat gắt. Điều này nếu
chỉ riêng bộ phận kế toán tài chính thì không thể thực hiện được, kế toán tài chính
chủ yếu cung cấp những thông tin cho các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp, phản
ánh tình hình chung của doanh nghiệp.
Mặt khác, để đạt được lợi nhuận tối đa trong khuôn khổ luật định, trong điều kiện cơ sở vật chất, nhân lực sẵn có của doanh nghiệp, doanh nghiệp cũng cần phải
đưa ra một kết cấu sản phẩm tiêu thụ mang lại lợi nhuận cao nhất. Để cung cấp đầy
đủ, kịp thời những thông tin cần thiết giúp các nhà quản trị doanh nghiệp ra quyết
định, thì trong bộ phận kế toán doanh nghiệp cần phải có sự kết hợp giữa công tác
kế toán tài chính và công tác kế toán quản trị. Xuất phát từ những vấn đề trên, em cũng xin đưa ra ý kiến công ty nên tổ
chức ở phòng kế toán một bộ phận kế toán quản trị để tiến hành cung cấp thông tin
SVTH: Hồ Thị Đoan Trang – Lớp: 08DKT02
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Dương Thị Mai Hà Trâm
cho quá trình xây dựng, tổ chức thực hiện cũng như kiểm tra, đánh giá kế hoạch, để
nhằm đạt mục tiêu đề ra. Đây có thể là vấn đề khá mới mẻ đối với các doanh nghiệp trong nước ta
nhưng nó thực sự là vấn đề quan trọng cần thiết buộc các doanh nghiệp cần phải tìm
hiểu, nghiên cứu và có cách thức áp dụng. Do đó, đây cũng là vấn đề mà công ty Cổ
Phần Đầu Tư Thủ Thiêm cần phải quan tâm nghiên cứu để tổ chức cho cán bộ kế
toán học các lớp bồi dưỡng đào tạo, nâng cao kiến thức về bộ môn kế toán quản trị
để có thể nhanh chóng đưa bộ phận kế toán quản trị vào hệ thống kế toán của công
ty.
xây dựng dân dụng, xây dựng
công nghiệp, xây dựng cầu đường…, do đó công việc dự toán đóng vai trò hết sức
quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Công ty nên xây
dựng bộ phận dự toán, bộ phận phân tích - đánh giá và bộ phận tư vấn dự án trong
kế toán quản trị. Cụ thể theo mô hình tổ chức sau:
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán quản trị
KẾ TOÁN QUẢN TRỊ Bộ phận dự toán Bộ phận phân tích- đánh giá Bộ phận tư vấn dự án
Dự toán chi phí sản xuất kinh doanh tại công ty Cổ Phần Đầu Tư Thủ
Thiêm:
• Dự toán chi phí nhân công trực tiếp: lập dựa vào số lượng nhân công từng
công trình-dự án, quỹ lương, cách phân phối lương.
• Dự toán chi phí sản xuất chung: Căn cứ vào tình hình thực hiện của năm
trước làm căn cứ lập dự toán chi phí của năm sau. Riêng chi phí khấu hao TSCĐ,
SVTH: Hồ Thị Đoan Trang – Lớp: 08DKT02
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Dương Thị Mai Hà Trâm
căn cứ vào giá trị TSCĐ có trong kỳ và tình hình biến động TSCĐ trong năm theo kế hoạch, kế toán xác định mức khấu hao năm dự kiến theo chế độ quy định.
• Dự toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp: nên phân loại
thành biến phí và định phí, việc phân loại này sẽ giúp các nhà quản trị có quyết
định đúng khi muốn tăng hay cắt giảm bớt những chi phí không cần thiết. Cách
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Dương Thị Mai Hà Trâm BẢNG PHÂN TÍCH CHI PHÍ QUÝ IV/2011 Đơn vị tính: đồng Khoản mục chi phí Số tiền Định phí Biến phí 1.Chi phí bán hàng
-Lương nhân viên -Chi phí khấu hao TSCĐ -Các khoản trích theo lương -Chi phí dịch vụ mua ngoài -Chi phí khác bằng tiền 2.Chi phí quản lý doanh nghiệp
-Chi phí lương cơ bản của nhân viên
- Các khoản trích theo lương
- Chi phí khấu hao TSCĐ
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
Dự toán tiêu thụ: Căn cứ lập: dựa vào số lượng tiêu thụ trong kỳ, chính sách tiếp thị và phát triển sản xuất, sự cạnh tranh trên thị trường (các công ty BĐS), điều kiện chung về kỹ thuật, chính sách pháp luật, sự vận động nền kinh tế: tổng sản phẩm xã hội,
công ăn việc làm, thu nhập của dân cư…
Gọi: D T : D o a n h t h u Đ P : Đ ị n h p h í BP: Biến phí SP: Sản phẩm
SDĐP: Số dư đảm phí SLcb: Sản lượng cần bán
LNmm: Lợi nhuận mong muốn DTcb: Doanh thu cần bán GB 1 sp: Giá bán 1 sp ĐP + LNm m SLcb = SDĐ P 1 sp Với : SLcb * GB 1 sp = DT cần bán = SDĐP = DT – BP ĐP + LNmm SDĐP 1 sp ĐP + LNmm SDĐP 1 sp GB 1 sp * GB 1 sp
DT cần bán =
ĐP + LNmm Tỷ lệ SDĐP
Định phí sử dụng để tính sản lượng cần bán và doanh thu cần bán, bao gồm định phí sản xuất, bán hàng, quản lý doanh nghiệp và lãi tiền vay (chi phí
tài chính).