Các giả thuyết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của tập huấn đến thu nhập hộ dân nuôi cá lồng bè trên địa bàn huyện kiên hải, tỉnh kiên giang (Trang 36)

2.1 .1-Đánh giá tác động

3.2. Các giả thuyết

Trên cơ sở khung phân tích, đề tài đưa ra xem xét các giả thuyết như sau.

Giả

thuyết Phát biểu

P. pháp; Kỳ vọng

H1

Có sự khác biệt về kiểm tra dòng chảy giữa nơng dân có tham gia tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật và nông dân không tham gia tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật.

Kiểm định Chi- Square

+

H2

Có sự khác biệt về kiểm tra nguồn nước giữa nơng dân có tham gia tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật và nông dân không tham gia tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật.

Kiểm định Chi- Square

+

H3

Có sự khác biệt về phân đàng theo trọng lượng cho cá đồng đều giữa nơng dân có tham gia tập h́n, hướng dẫn kỹ thuật và nông dân không tham gia tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật.

Kiểm định Chi- Square

+

H4 Có sự khác biệt về chế độ thức ăn theo tỷ lệ, trọng lượng cá thả nuôi giữa nơng dân có tham gia tập huấn, hướng

Kiểm

định Chi- Square

dẫn kỹ thuật và nông dân không tham gia tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật.

+

H5

Có sự khác biệt về độ sâu lồng lưới giữa nông dân có tham gia tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật và nông dân không tham gia tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật.

Kiểm định T-Test

+

H6

Có sự khác biệt về sớ lần vệ sinh, thay lưới giữa nơng dân có tham gia tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật và nông dân không tham gia tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật.

Kiểm

định T- Test

+

H7

Có sự khác biệt về số lần sử dụng thuốc phòng bệnh cho cá giữa nơng dân có tham gia tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật và nông dân không tham gia tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật.

Kiểm định T-Test

+

H8

Có sự khác biệt về lượng thuốc phòng bệnh cho cá giữa nơng dân có tham gia tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật và nông dân không tham gia tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật.

Kiểm định T-Test

-

H9

Có sự khác biệt về sớ lần sử dụng thuốc trị bệnh cho cá giữa nơng dân có tham gia tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật và nông dân không tham gia tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật.

Kiểm định T-Test

-

H10

Có sự khác biệt về lượng th́c trị bệnh cho cá giữa nơng dân có tham gia tập h́n, hướng dẫn kỹ thuật và nông dân không tham gia tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật.

Kiểm định T-Test

-

H11

Có sự khác biệt về lượng thức ăn giữa nơng dân có tham gia tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật và nông dân không tham gia tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật.

Kiểm định T-Test

-

H12

Có sự khác biệt về sản lượng giữa nơng dân có tham gia tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật và nông dân không tham gia tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật.

Kiểm định T-Test

+

H13

Có sự khác biệt về doanh thu giữa nơng dân có tham gia tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật và nông dân không tham gia tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật.

Kiểm định T-Test

+

tham gia tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật và nông dân không tham gia tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật.

T-Test

-

H15

Có sự khác biệt về lợi nḥn giữa nơng dân có tham gia tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật và nông dân không tham gia tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật.

Kiểm định T-Test

+

H16

Có sự khác biệt về tỷ suất lợi nhuận giữa nơng dân có tham gia tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật và nông dân không tham gia tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật.

Kiểm định T-Test

+

H17

Có sự khác biệt về tỷ lệ cá hao hụt giữa nơng dân có tham gia tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật và nông dân không tham gia tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật.

Kiểm định T-Test

-

3.3 Địa bàn, đối tượng và mẫu điều tra:

Địa bàn điều tra: Đề tài chọn 4 xã (Hòn Tre, Lại Sơn, An Sơn và Nam

Du) thuộc huyện Kiên Hải để nghiên cứu ảnh hưởng của công tác tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật đến thu nhập của nông dân.

Khu vực nghiên cứu

Hình 3.1: Bản đồ địa bàn nghiên cứu

Đối tượng điều tra: là những hộ dân tham gia ni cá bóp lồng bè trên

biển, phỏng vấn trực tiếp chủ hộ hoặc người trong gia đình trực tiếp nuôi cá. Qua số liệu thống kê năm 2015, huyện Kiên Hải có 440 hộ ni cá, (bảng 3.1)

Phương pháp xác định mẫu nghiên cứu: theo Yamane Taro. (1991, trích

theo Đinh Phi Hở, 2012) giới thiệu một cơng thức xác định mẫu điều tra tối thiểu khi biết tổng thể bằng công thức sau: n ≥ N / 1 + N.e2 Trong đó, n là kích thước mẫu tối thiểu cần thiết, N là tổng thể và e là sai sớ cho phép, e có thể bằng 1%; 5% hoặc 10%.

Với cỡ mẫu điều tra là 120 quan sát theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, trong đó có 64 hộ nơng dân tham gia tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật và 56 hộ nông dân không tham gia tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật. Việc thu thập số liệu thực hiện bằng cách lập bảng câu hỏi phỏng vấn, phát phiếu điều tra khảo sát đối với từng hộ dân nuôi cá lồng bè trên địa bàn huyện.

Trong nghiên cứu này chọn sai sớ cho phép bằng 10%, do đó kích thước mẫu tối thiểu của nghiên cứu là: n ≥ 440/(1 + 440*0,12) = 81. Số mẫu trong nghiên cứu này là 120 lớn hơn 81 cho nên thoả yêu cầu về kích thước mẫu.

Bảng 3.2. Phân bố mẫu điều tra:

Xã Hộ nuôi cá (N) Số mẫu (n)

Hòn Tre 92 30

Lại Sơn 89 25

An Sơn 108 29

Nam Du 151 36

Cộng 440 120

Nguồn: dữ liệu của Chi cục thống kê huyện Kiên Hải 2015

3.4 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu:

Trên cơ sở bảng câu hỏi phỏng vấn Kiến thức thực hành và hiệu quả sản xuất. Các câu hỏi được khai báo để xử lý trên chương trình SPSS. Câu hỏi có nhiều câu trả lời cho trường hợp nơng dân có nhiều chọn lựa như cơ sở chọn phân

bón, nguồn thơng tin để chọn thuốc phòng và trị bệnh cho cá… được tổng hợp thành một biến ghép để tính toán thống kê các chọn lựa.

- Do đặc tính của nông dân ở địa phương trong huyện tương tự nhau; mặt khác, nghiên cứu bắt đầu khi công tác tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật đã triển khai nên giả định là nơng dân thuộc hai nhóm có tham gia và khơng tham gia có trình độ sản x́t giớng nhau trước khi chương trình tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật được triển khai. Do đó, nghiên cứu ứng dụng phương pháp đánh giá tác động có hay khơng có can thiệp, và phương pháp khác biệt đơn (single difference) để đánh giá tác động của Chương trình. Nhóm tham gia cơng tác tập h́n, hướng dẫn kỹ thuật là nhóm xử lý, nhóm khơng tham gia là nhóm đới chứng, can thiệp là công tác tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật. Với phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, cách tính toán là tính giá trị trung bình các chỉ tiêu và kiểm định thống kê sự khác biệt giữa hai nhóm. Nếu khác biệt có ý nghĩa thớng kê, chương trình có tác động (Leeuw và Vaessen, 2009). Dùng Independent Sample T-test của SPSS để kiểm định :

+ Khác biệt về thực hành sản xuất và hiệu quả kỹ thuật giữa hai nhóm nơng dân có thực hành theo tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật đối với nông dân không thực hành theo tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật: mật độ thả nuôi, thức ăn, thuốc phòng và trị bệnh.

+ Sự khác biệt về hiệu quả sản x́t giữa hai nhóm nơng dân đới với các chỉ tiêu giá thành, chi phí và lợi nhuận.

Trên cơ sở kết quả kiểm định các giả thuyết, luận án đưa ra các gợi ý chính sách thúc đẩy cơng tác tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật, giúp nông dân có thêm kiến thức ứng dụng quy trình kỹ thuật từ tập huấn vào thực hành sản xuất, góp phần nâng cao năng xuất, hiệu quả và thu nhập cho nông dân .

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Trên cơ sở dữ liệu thu thập được, trương này tập trung phân tích làm rỏ ba vấn đề: (1) Mô tả đặc điểm nông hộ, phân tích quy mô nông hộ, quy mô nuôi cá và các yếu tố về lao động, phương tiện khai thác hải sản và mức sống của nông dân nuôi cá. (2) Phận tích làm rõ khác biệt về thực hành sản xuất và hiệu quả kỹ tḥt giữa hai nhóm nơng dân có thực hành theo tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật với nông dân không thực hành theo tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật bằng phương pháp kiểm định chi-squared từng biến độc lập. (3) Chứng minh khác biệt về hiệu quả kinh tế giữa hai nhóm nơng dân đới với các chỉ tiêu giá thành, chi phí và lợi nhuận bằng phương pháp kiểm định T-test từng biến độc lập.

4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu:

4.1.1 Độ tuổi và giới tính:

Tuổi thấp nhất của chủ hộ là 24 tuổi, cao nhất là 68 tuổi, trung bình là 42,33 t̉i, tập trung ở độ t̉i từ 31-40 chiếm 30,8%, từ 41-50 chiếm 42,5% và từ 51-60 chiếm 13,3%. Tuổi từ 24-30 chiếm 11,7% , còn lại trên 60 t̉i chiếm tỷ lệ rất thấp (Hình 4.1). Hình 4.1 Phân bố độ tuổi: 24-30 TUỔI 11,7% 31-40 TUỔI 30,8% 41-50 TUỔI 42,5% 51-60 TUỔI 13,3% TRÊN 60 TUỔI: 1,7%

Về giới tính chủ hộ (người trực tiếp ni cá): nam chiếm 88,3%, nữ chỉ có 11,7%. Do đặc thù nghề nuôi cá nên chủ hộ thường là nam. (Bảng 4.1).

Bảng 4.1 Giới tính chủ hộ (đơn vị tính: người)

Giới tính Tần suất % theo cột % tích lũy Nữ 14 11.67 11.67

Nam 106 88.33 100.00

Cộng 120 100

4.1.2 Nhân khẩu và lao động:

Số nhân khẩu trong hộ gia đình từ 2 đến 8 người, trung bình là 3,81 người, trong đó nhiều nhất là 4 người chiếm 35%, 3 người chiếm 25%, 2 người chiếm 15,8%, 5 người chiếm 13,3%, 6 người chiếm 9,2% và thấp nhất hộ có từ 7-8 người chiếm 0,8% (Bảng 4.2)

Bảng 4.2 Số nhân khầu trong hộ gia đình(đơn vị tính: người)

Số nhân khẩu Tần suất % theo cột % tích lũy 2 19 15.8 15.8 3 30 25.0 40.8 4 42 35.0 75.8 5 16 13.3 89.2 6 11 9.2 98.3 7 1 0.8 99.2 8 1 0.8 100.0 Cộng 120 100

Số lao động chính trong hộ gia đình có từ 1 đến 5 người, trung bình là 2,36 người, nhiều nhất là 5 người, thấp nhất là 1 người, trong đó hộ có sớ lao động nhiều nhất là 2 người, chiếm 71,67%, 3 người chiếm 15%, số còn lại chiếm tỷ lệ thấp (Bảng 4.3).

Bảng 4.3 Số lao động trong độ tuổi ĐV tính: Người

Lao động Tần suất % theo cột % tích lũy

1 4 3.33 3.33 2 86 71.67 75.00 3 18 15.00 90.00 4 7 5.83 95.83 5 5 4.17 100.00 Cộng 120 100 100

4.1.3 Học vấn và kinh nghiệm:

Học vấn của chủ hộ: trung học cơ sở 55%, tiểu học là 28,3% và trung học phổ thông là 16,7%. (Bảng 4.4)

Bảng 4.4 học vấn của chủ hộ (đơn vị tính: cấp học)

Học vấn Tần suất % theo cột % tích lũy

Tiểu học 34 28.33 28.33

Trung học cơ sở 66 55.00 83.33

Trung học phổ thông 20 16.67 100.00

Cộng 120 100 100

Số năm kinh nghiệm nuôi cá của nông dân biến động từ 1 đến 10 năm. trung bình là 3,88 năm. Số năm kinh nghiệm nuôi cá của nông dân chiếm tỉ lệ cao từ 1 đến 5 năm, giao động từ 14,17% đến 17,5%. (Bảng 4.5)

Bảng 4.5 Số năm kinh nghiệm nuôi cá (đơn vị tính: năm)

Số năm kinh nghiệm tần suất % theo cột % tích lũy

1 20 16.67 16.67 2 18 15.00 31.67 3 21 17.50 49.17 4 17 14.17 63.33 5 18 15.00 78.33 6 10 8.33 86.67 7 6 5.00 91.67 8 5 4.17 95.83 9 3 2.50 98.33 10 2 1.67 100.00 Cộng 120 100 100

4.1.4. Số lồng và thể tích lờng ni:

Hộ ni cá có sớ lồng giao động từ 2 đến 4 lồng, trong đó nhiều nhất là 2 lồng chiếm 82,5%, 3 lồng chiếm 15%, số còn lại là 4 lồng chiếm tỷ lệ thấp. (Bảng

4.5). Qua kết quả thống kê cho thấy phần lớn các hộ ni cá có mức sớng khá hơn

trước với 89,2% trả lời khá hơn và 10,8% trả lời như củ (phụ lục 2.15)

Bảng 4.6 Số lồng nuôi cá (ĐV tính: lồng)

Số lồng Tần suất % theo cột % tích lũy

2 99 82.50 82.50

3 18 15.00 97.50

4 3 2.50 100.00

Cộng 120 100 100

Hộ ni cá có thể tích thấp nhất là 36m3, cao nhất là 192m3, trung bình là 58,8m3, trong đó hộ có thể tích thả ni 36m3 chiến 30%, 54m3 chiếm 20,83%,

81m3 chiếm 15%, 72m3 chiến 10,83%, 63m3 chiếm 10%, 60m3 chiếm 9,17%, số còn lại chiếm tỷ lệ thấp. (Bảng 4.7)

Bảng 4.7 Thể tích nuôi cá đơn vị tính: m3

Thể tích tần suất % theo cột % tích lũy

36 36 30.00 30.00 54 25 20.83 50.83 60 11 9.17 60.00 63 12 10.00 70.00 72 13 10.83 80.83 81 18 15.00 95.83 96 2 1.67 97.50 108 2 1.67 99.17 192 1 0.83 100.00 Cộng 120 100

4.2 Thực hành sản xuất và hiệu quả kỹ thuật:

4.2.1 Dòng chảy:

Theo Trung Tâm Khuyến Nông (2005), Bè nuôi cần đặt ở vùng eo, vịnh hay mặt sau của đảo. Độ sâu phải bảo đảm đáy lồng cách đáy biển ít nhất 4-6m, tránh nơi sóng to, gió lớn như sóng cao trên 2m và tớc độ dòng chảy 1m/giây, vì có thể làm hư hỏng lồng, trơi thức ăn, làm cho cá hoạt động yếu gây chậm lớn và sinh bệnh, dòng chảy thích hợp từ 0,2-0,6m/giây

Để kiểm định sự khác biệt trong việc kiểm tra dòng chảy của nước với hai

nhóm nơng dân. Trên cơ sở khảo sát 120 hộ nuôi cá . Kết quả phân tích cho thấy có 37,5% hộ nơng dân khơng thực hiện kiểm tra dòng chảy của nước, có 62,3% hộ nông dân thực hiện kiểm tra. Trong số hộ nông dân tham gia tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật có 89,1% thực hiện kiểm tra và 10,9% không thực hiện kiểm tra; trong số hộ nông dân không tham gia tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật 32,1% thực hiện kiểm tra và 67,9% không thực hiện kiểm tra (Bảng 4.8)

Bảng 4.8 Dòng chảy nước. Kiểm định chi squared

TIÊU CHÍ (KIỂM TRA DÒNG CHẢY NƯỚC)

T`ập huấn kiến thức nuôi cá lồng

Tởng

Khơng tham gia tập huấn Có tham gia tập huấn Không kiểm tra Số hộ 38 7 45 Tỷ lệ 67,9% 10,9% 37,5% Có kiểm tra Số hộ 18 57 75

tỷ lệ

32,1% 89,1% 62,5%

TỔNG SỐ

Số hộ 56 64 120

tỷ lệ 100.0% 100.0% 100.0%

Qua kết quả khảo sát cho thấy, các hộ thực hiện kiểm tra dòng chảy có thực hiện kiểm tra khá thường xuyên, hộ kiểm tra bình quân trong một tháng ít nhất 2 lần và nhiều nhất là 5 lần, hộ có sớ lần kiển tra nhiều nhất là 3 lần, 27 hộ và 4 lần 26 hộ trên tởng sớ 68 hộ có kiểm tra. Kết quả này phù hợp với yêu cầu kỹ thuật theo tài liệu tập huấn là hàng tháng tối thiểu kiểm tra dòng chảy nước ít nhất 2 lần.

Bảng 4.9 Kiểm tra dòng chảy nước.

Số lần kiểm tra Tần suất % theo cột % tích lũy

0 52 43.3 43.3 2 7 5.8 49.2 3 27 22.5 71.7 4 26 21.7 93.3 5 8 6.7 100.0 Tổng 120 100.0

Kiểm định giả thuyết H1 Có sự khác biệt về kiểm tra dòng chảy giữa nông dân có tập h́n hướng dẫn kỹ tḥt và nơng dân không tham gia tập huấn hướng dẫn kỹ thuật. Trị số Chi bình phương là 41,286, p-value (2 bên)= 0,000 <0,001, bác bỏ giả thuyết H0 , tức là chấp nhận giả thuyết H1 Có sự khác biệt về kiểm tra dòng chảy giữa nông dân có tập huấn hướng dẫn kỹ thuật và nông dân không

tham gia tập huấn hướng dẫn kỹ thuật, với mức ý nghĩa 1% (Phụ lục 3.1). Nói cách khác, nơng dân có tập h́n, hướng dẫn kỹ thuật thực hiện ứng dụng quy trình kỹ thuật nuôi cá trong việc kiểm tra dòng chảy của nước tốt hơn nông dân không tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật.

4.2.2 Nguồn nước:

Việc quản lý các ́u tớ mơi trường cũng đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình ni cá Bóp. Do đó, trong quá trình ni, người ni cần tiến hành đo các chỉ tiêu môi trường để có biện pháp xử lý kịp thời khi có sự biến đởi bất thường. Các yếu tố môi trường tối ưu để cá Bóp phát triển tớt nhất cụ thể như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của tập huấn đến thu nhập hộ dân nuôi cá lồng bè trên địa bàn huyện kiên hải, tỉnh kiên giang (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)