C: Sa cấu tầng đất mặt CEC : Khả năng trao đổi cation.
p: Là đặc tính chỉ áp dụng cho lớp đất mặt, nếu pH>6 và P phân tích theo phương pháp
4.4 Tóm tắt chƣơng IV:
Trong chương này nghiên cứu và đánh giá mối liên hệ giữa đánh giá định tính và định lượng mơi trường phục vụ cho quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp :
Trên cơ sở kết quả đánh giá thích nghi tự nhiên trên các ĐVBĐ đất đai số 10, 13, 15, 16, 17, 22, 23, 25 với 3 mức thích nghi S2 cho các ĐVBĐ số 10, 13, 15, 16, 23, thích nghi S3 cho ĐVB Đ đất đai số 22 và 25 và khơng thích nghi N cho ĐVB Đ đất đai số 17. Ngoài ra, nghiên cứu đã sử dụng hệ thống phân loại độ phì tiềm năng FCC để tiến hành đánh giá độ phì nhiêu đất canh tác lúa trên nền kết quả đánh giá phân loại độ phì của tỉnh Trà Vinh năm 2006 và với các số liệu phân tích đất làm cơ sở xây dựng phân cấp yếu tố, từ đó đưa vào ứng dụng phần mềm ALES để cho ra kết quả phân loại và đánh giá với hai mức thích nghi S2 cho các ĐVBĐ đất đai số 17, 22 và thích nghi S3 cho các ĐVBĐ đất đai cịn lại.
Kết quả so sánh kết quả đánh giá thích nghi về mặt độ phì và đánh giá định tính cho thấy được đánh giá độ thích có mức thích nghi thấp hơn đánh giá định tính (điều kiện
tự nhiên) tại vì khi đánh giá đất đai định lượng mơi trường ở mức độ chi tiết hơn, có cụ thể từng trở ngại trong đất nên kết quả rất chi tiết còn trong đánh giá định tính ở mức độ tởng quát hơn cho toàn vùng trên tất cả các ĐVB Đ đất đai. Qua đó có thể áp dụng đánh giá đất đai định lượng nhưng chỉ ở mức chi tiết phạm vi nghiên cứu nhỏ.
Như vậy nếu trong đánh giá đất đai có sự kết hợp giữa đánh giá định tính và đánh giá phân hạng thích nghi định lượng mơi trường cùng một lúc sẽ cho ra được kết quả tối ưu phục vụ trong quy hoạch sử dụng đất đai một cách hiệu quả nhất.