và trung bình (S2) cho cơ cấu Lác, phần còn lại là kém thích nghi (S3). Vùng này có diện tích khoảng 1.857 ha và đơn vị đất đai là 1, 9, 14, 25, 28 và 31.
- Vùng IIIa: với đơn vị đất đai 7, 20, 21 thì thích nghi trung bình (S2) cho các kiểu sửdụng: Lúa 02 vụ, Lúa 02 vụ- Màu, Chuyên màu, còn lại là thích nghi kém (S3); với dụng: Lúa 02 vụ, Lúa 02 vụ- Màu, Chuyên màu, còn lại là thích nghi kém (S3); với đơn vị đất đai 7 và 22 thì thích nghi trung bình (S2) cho các cơ cấu: Thủy Sản (chuyên Cá) và Lác, còn lại là thích nghi kém (S3). Với diện tích khoảng 2.537 ha.
- Vùng IIIb: thích nghi kém (S3) và không thích nghi (N) cho tất cả các kiểu sử dụngđất đai, diện tích chiếm khoảng 2.538 ha và đơn vị đất đai là 4, 5, 17, 18, 19 và 32. đất đai, diện tích chiếm khoảng 2.538 ha và đơn vị đất đai là 4, 5, 17, 18, 19 và 32.
*Phân vùng thích nghi tự nhiên sau khi nâng cấp thích nghi hiện tại cho huyện Càng Long, Trà Vinh.
Sau khi tính toán được kết quả đánh giá về mặt thích nghi hiện tại, cấp thích nghi sẽ được nâng cấp bằng cách xem kết quả đánh giá thích nghi của các kiểu sử dụng ứng với mỗi đơn vị đất đai về mặt tự nhiên, nếu là phân cấp thích nghi trung bình (S2), thích nghi kém (S3) và không thích nghi (N) thì ta có thể nâng cấp lên thích nghi cao hơn nếu có thể. Tuỳ vào mỗi kiểu sử dụng ta có thể nâng cấp khác nhau:
-
-
-
Với độ dày tầng canh tác ta có thể nâng cấp lên cao hơn với điều kiện phải bón phân hữu cơ, phân lân, cày xới để tăng độ phì nhiêu cho đất.
Với độ sâu tầng sinh phèn ta có thể nâng cấp cao hơn trong điều kiện phải bón phân cân đối, bón vôi cải tạo đất, rửa phèn, sử dụng tốt hệ thống tưới và phải giữ nước mặt đối với một số kiểu sử dụng đất đai có cơ cấu lúa.
Với thời gian cấp nước thì ta có thể nâng cấp cao hơn trong điều kiện phải hoàn thành đê bao để chủ động được nước vào mùa khô.
Kết quả phân vùng thích nghi tự nhiên sau khi nâng cấp cho huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh khi kết nối với IDRISI được chia ra thành 3 vùng (Hình 2.3).