Phân tích phản ứng xung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ước lượng mức độ truyền dẫn tỷ giá hối đoái đến các chỉ số giá tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 39 - 42)

3.2.2 .1Mơ tả các biến của mơ hình

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3 Phân tích phản ứng xung

Kết quả phân tích phản ứng xung được ước đốn cho 4 quý (2 năm); phương pháp phân rã Cholesky được sử dụng để tính tốn mức tác động của cú sốc tỷ giá hối đối đến các chỉ số giá; thứ tự Cholesky như sau:

D(lnOIL), D(lnGDP), D(lnOPEN), D(lnRATE), D(lnM2), (lnNEER), D(lnIMP), D(lnPPI), D(lnCPI)

Để đo lường mức truyền dẫn tỷ giá hối đối như định nghĩa trong phần lý thuyết, cú sốc tỷ giá hối đối danh nghĩa hiệu lực NEER sẽ được chuẩn hĩa từ cú sốc do thay đổi 2 đơn vị độ lệch chuẩn của NEER thành cú sốc do thay đổi 1% đơn vị độ lệch chuẩn của NEER. Nhiều nghiên cứu trước đây đã áp dụng phương pháp được gọi là “chuẩn hĩa cú sốc tỷ giá hối đối” để đo lường mức truyền dẫn tỷ giá hối đối.

Daniel và Marco Rossi (2002) là các tác giả đã giới thiệu phương pháp này lần đầu với cơng thức chuẩn hĩa như sau:

𝑃𝑇𝑡,𝑡+𝑗 = 𝑃𝑡,𝑡+𝑗 𝑁𝑡,𝑡+𝑗 �

Trong đĩ:

𝑃𝑡,𝑡+𝑗 : sự thay đổi tích lũy của các chỉ số giá trong giai đoạn j do tác động của cú sốc tỷ giá hối đối

𝑁𝑡,𝑡+𝑗 : sự thay đổi tích lũy của tỷ giá do tác động của cú sốc từ chính nĩ trong giai đoạn j

Bảng 4.3: Kết quả phân tích phản ứng xung của các chỉ số giá với cú sốc 1% từ NEER

Kỳ (quý) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

IMP 0.8065 1.1101 1.4445 1.3423 1.5944 2.0901 2.3045 2.3016 2.1981 1.9367

PPI 0.1952 0.4133 0.6652 0.9243 1.0726 1.3322 1.5665 1.4918 1.3901 0.9610

CPI 0.0447 0.1667 0.2463 0.3481 0.3870 0.5141 0.6950 0.6555 0.5433 0.2250

Để dễ hình dung, kết quả phân tích phản ứng xung của mơ hình đầu tiên được mơ tả thành đồ thị như sau:

Nguồn: Kết quả thuật tốn từ phần mềm thống kê tác giả thực hiện

Hình 4.1: Kết quả phân tích phản ứng xung của các chỉ số giá với cú sốc 1% từ NEER

Mức tác động của cú sốc tỷ giá hối đối đến chỉ số giá nhập khẩu là dương và cĩ ý nghĩa thống kê sau kỳ 1 (cuối quý 1). Mức tác động lớn nhất là sau kỳ (quý) thứ 7 (khoảng gần 21 tháng) kể từ khi cĩ cú sốc tỷ giá hối đối với độ lớn khoảng 2.31% – nghĩa là khi biến động NEER là 1% sẽ làm cho chỉ số giá nhập khẩu tăng khoảng 2.31%.

Mức tác động của cú sốc tỷ giá hối đối đến chỉ số giá sản xuất là dương và bắt đầu cĩ ý nghĩa thống kê sau khoảng 3 tháng xảy ra cú sốc tỷ giá hối đối. Mức tác động này lớn nhất là sau gần 21 tháng kể từ cú sốc tỷ giá hối đối với độ lớn khoảng hơn 1.56 % - nghĩa là khi NEER biến động 1%, làm cho chỉ số giá sản xuất tăng hơn 1.56%

Mức tác động của cú sốc tỷ giá hối đối đến chỉ số giá sản xuất là dương và bắt đầu cĩ ý nghĩa thống kê sau khoảng 3 tháng xảy ra cú sốc tỷ giá hối đối. Mức tác động này

0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 IMP PPI CPI

lớn nhất là sau gần 21 tháng (7 quý) kể từ cú sốc tỷ giá hối đối với độ lớn khoảng 0.69 % - nghĩa là khi NEER biến động tăng 1% sẽ làm cho chỉ số giá tiêu dùng tăng khoảng 0.69%

Qua kết quả cĩ thể dễ dàng nhận thấy, phản ứng của CPI đối với cú sốc NEER là thấp nhất trong chuỗi các chỉ số giá, phản ứng cao nhất là của IMP. Kết quả này phù hợp với nhận định về mặt lý thuyết của tác giả trong bài viết này. Đồng thời kết quả này cũng phù hợp với các nghiên cứu trước đĩ. Điều này chứng minh thứ tự sắp xếp của các chỉ số giá trong chuỗi giá cả của mơ hình là hợp lý.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ước lượng mức độ truyền dẫn tỷ giá hối đoái đến các chỉ số giá tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)