1 2.2 Suyhao do tán xạ
6.2.3. Kết quả mô phỏng và thảo luận
Mối quan hệ giữa khoảng cách truyền dẫn bị giới hạn bởi Lspm và công suất quang trung bình của tắn hiệu ựược mô tả trên hình (6.9) theo biểu thức toán học sau:
LSPM x P = C (6.2)
Trong ựó C là hằng số phụ thuộc vào dạng ựiều chế tắn hiệu, Lspm ựo bằng mét và công suất vào trung bình ựo bằng W. Các ựường ựậm trên hình 6.9 phù hợp với công thức 6.2. Sự khác nhau giữa các dạng ựiều chế chỉ phụ thuộc vào giá trị hằng số C.
Tương tự, hình 6.10 mô tả khoảng cách truyền dẫn giới hạn bởi SPM thông qua công suất quang trung bình tại ựầu vào của mỗi nhánh quang trong hệ thống 40Gb/s. Mối quan hệ tuyến tắnh ựối với tất cả các dạng ựiều chế trong hệ thống 40Gb/s giảm do hiệu ứng SPM lớn hơn trong hệ thống 10Gb/s.
Bảng 6.4 liệt kê giá trị C tương ứng với các dạng ựiều chế khác nhau trong cả hệ thống 40Gb/s và 10Gb/s. Ở tốc ựộ 10Gb/s như mô tả trên hình 6.9, sự khác nhau giữa các dạng ựiều chế không rõ ràng và các giá trị C của chúng sai khác không quá 200% như liệt kê trên bảng 6.4. điều này chỉ ra rằng, giới hạn do SPM tương ựối nhạy cảm với các dạng ựiều chế tắn hiệu. điều này là do trong thực tế, tại tốc ựộ thấp, chiều dài tán sắc dài hơn nhiều so với chiều dài phi tuyến của sợi quang ựối với tất cả các dạng ựiều chế mà ta thảo luận ở ựây. Mặt khác, tại tốc ựộ 40Gb/s như mô tả trên hình 6.10, giới hạn của hệ thống ựối với méo phi tuyến do SPM gây ra chịu ảnh hưởng lớn của các dạng ựiều chế tắn hiệu. Vắ dụ, giá trị C ựối với RZ-DPSK lớn gấp gần 400% so với giá trị C của NRZ.
Bảng 6.4. Giá trị C tương ứng với các dạng ựiều chế khác nhau trong cả hệ thống 40 Gb/s và 10 Gb/s.
Tốc ựộ dữ liệu NRZ RZ CS-RZ RZ-DPSK
10 Gb/s 11222 10294 12926 9254
40 Gb/s 855 1683 2864 3636
Hình 6.10. Khoảng cách truyền dẫn giới hạn bởi SPM thông qua công suất quang ựối với tốc ựộ dữ liệu 10 Gb/s.
Hình 6.11. Khoảng cách truyền dẫn giới hạn bởi SPM thông qua công suất quang ựối với tốc ựộ dữ liệu 40 Gb/s.